Tài liệu cơ bản và nâng cao Vật lý lớp 11
Số trang: 94
Loại file: doc
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu cơ bản và nâng cao Vật lý lớp 11 hệ thống kiến thức vật lý khái quát nhất giúp các bạn học tốt môn Vật lý rèn luyện kỹ năng lý thuyết và bài tập ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu cơ bản và nâng cao Vật lý lớp 11 Bài tập Vật lý 11 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG.Gồm ba chủ đề. - Chủ đề 1: Điện tích. Lực điện. Điện trường. - Chủ đề 2: Điện thế. Hiệu điện thế. - Chủ đề 3: Tụ điện. Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. LỰC ĐIỆN. ĐIỆN TRƯỜNG. I. Kiến thức: 1. Vật nhiểm điện_ vật mang điện, điện tích_ là vật có khả năng hút được các vật nhẹ. Có 3 hiện tượng nhiễm điện là nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do do tiếp xúc và nhi ễmđiện do hưởng ứng. 2. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét đ ược gọi làđiện tích điểm. 3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngược) dấu thì hút nhau. 4. Định luật Cu_Lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đạt trong chânkhông có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độlớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng 1 q1 .q 2 2 = 9.10 9 ( N .m ) Công thức: Với k = F =k 4π .ε 0 C2 r2 q1, q2 : hai điện tích điểm (C ) r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m) 5.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (môi trường đồng tính) Điện môi là môi trường cách điện. Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điệnmôi đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giãm đi ε lần khi chúng được đặttrong chân không: q1 .q 2 ε : hằng số điện môi của môi trường. (chân không thì ε = 1) F =k ε .r 2 6. Thuyết electron (e) dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượngđiện và các tính chất điện của các vật. Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích các hiện tượngnhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), ta thừa nhận chỉ có e có thể di chuyển từ vật này sangvật kia hoặc từ điểm này đến điểm kia trên vật. 7. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đ ại số của các điệntích là không đổi. 8. Xung quanh mỗi điện tích tồn tại một điện trường, điện trường này tác dụng lực điện lêncác điện tích khác đặt trong nó. 9. Cường độ điện trường (cđđt) đặc trưng cho tác dụng lực điện của điện trường. F E= q F Cường độ điện trường là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng vectơ CĐĐT: E = q 10. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong Qchân không (hoặc trong không khí) : E=k r2Trung tâm LTĐH&BD HSG Duy Minh Trang 1 Bài tập Vật lý 11 Q Với ε là hằng số điện Nếu đặt điện tích trong môi trường điện môi đồng chất: E = k ε .r 2môi của môi trường. 11. Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cđđt t ạiđiểm đó. Đường sức điện đi ra từ điện tích dương và đi vào (kết thúc) ở điện tích âm. Qua mỗi điểmtrong điện trường chỉ duy nhất có một đường sức. Quy ước vẽ số đường sức: số đường sức đi qua một điện tích nhất định, đặt vuông góc vớiđường sức tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cđđt tại điểm đó. 12. Nguyên lí chồng chất điện trường: E = E1 + E2 . II. Hướng dẫn giải bài tập: - Trong SGK VL 11, công thức của định luật CouLomb chỉ dùng để tính đ ộ lớn của lực tácdụng giữa hai điện tích điểm. Vì vậy, ta chỉ đưa độ lớn (chứ không đưa dấu) của các điện tích vàocông thức. - Để xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm, ta dùng định luật CouLomb. Để xác địnhlực điện trong trường hợp tổng quát, ta dùng công thức: F = q.E - Ngoài lực điện, trên điện tích còn có thể có các lực khác tác dụng như trọng l ực, l ực đànhồi, … Hợp lực của các lực này sẽ gây ra gia tốc cho điện tích. - Thuật ngữ “cường độ điện trường” vừa được dùng để chỉ chính đại lượng cường độ điệntrường với tư cách là đại lượng vectơ, vừa để chỉ độ lớn của đại lượng đó. III. Bài tập: Dạng 1: XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM. PP chung: TH chỉ có hai (2) điện tích điểm q1 và q2. q1 .q 2 - Áp dụng công thức của định luật Cu_Lông : F = k (Lưu ý đơn vị của các đại lượng) ε .r 2 - Trong chân không hay trong không khí ε = 1. Trong các môi trường khác ε > 1. TH có nhiều điện tích điểm. - Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực cùa các lực tác dụng lên điện tích đó tạo bởi cácđiện tích còn lại. - Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực. - Vẽ vectơ hợp lực. - Xác định hợp lực từ hình vẽ. Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam gaic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu cơ bản và nâng cao Vật lý lớp 11 Bài tập Vật lý 11 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG.Gồm ba chủ đề. - Chủ đề 1: Điện tích. Lực điện. Điện trường. - Chủ đề 2: Điện thế. Hiệu điện thế. - Chủ đề 3: Tụ điện. Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. LỰC ĐIỆN. ĐIỆN TRƯỜNG. I. Kiến thức: 1. Vật nhiểm điện_ vật mang điện, điện tích_ là vật có khả năng hút được các vật nhẹ. Có 3 hiện tượng nhiễm điện là nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do do tiếp xúc và nhi ễmđiện do hưởng ứng. 2. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét đ ược gọi làđiện tích điểm. 3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngược) dấu thì hút nhau. 4. Định luật Cu_Lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đạt trong chânkhông có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độlớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng 1 q1 .q 2 2 = 9.10 9 ( N .m ) Công thức: Với k = F =k 4π .ε 0 C2 r2 q1, q2 : hai điện tích điểm (C ) r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m) 5.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (môi trường đồng tính) Điện môi là môi trường cách điện. Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điệnmôi đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giãm đi ε lần khi chúng được đặttrong chân không: q1 .q 2 ε : hằng số điện môi của môi trường. (chân không thì ε = 1) F =k ε .r 2 6. Thuyết electron (e) dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượngđiện và các tính chất điện của các vật. Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích các hiện tượngnhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), ta thừa nhận chỉ có e có thể di chuyển từ vật này sangvật kia hoặc từ điểm này đến điểm kia trên vật. 7. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đ ại số của các điệntích là không đổi. 8. Xung quanh mỗi điện tích tồn tại một điện trường, điện trường này tác dụng lực điện lêncác điện tích khác đặt trong nó. 9. Cường độ điện trường (cđđt) đặc trưng cho tác dụng lực điện của điện trường. F E= q F Cường độ điện trường là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng vectơ CĐĐT: E = q 10. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong Qchân không (hoặc trong không khí) : E=k r2Trung tâm LTĐH&BD HSG Duy Minh Trang 1 Bài tập Vật lý 11 Q Với ε là hằng số điện Nếu đặt điện tích trong môi trường điện môi đồng chất: E = k ε .r 2môi của môi trường. 11. Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cđđt t ạiđiểm đó. Đường sức điện đi ra từ điện tích dương và đi vào (kết thúc) ở điện tích âm. Qua mỗi điểmtrong điện trường chỉ duy nhất có một đường sức. Quy ước vẽ số đường sức: số đường sức đi qua một điện tích nhất định, đặt vuông góc vớiđường sức tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cđđt tại điểm đó. 12. Nguyên lí chồng chất điện trường: E = E1 + E2 . II. Hướng dẫn giải bài tập: - Trong SGK VL 11, công thức của định luật CouLomb chỉ dùng để tính đ ộ lớn của lực tácdụng giữa hai điện tích điểm. Vì vậy, ta chỉ đưa độ lớn (chứ không đưa dấu) của các điện tích vàocông thức. - Để xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm, ta dùng định luật CouLomb. Để xác địnhlực điện trong trường hợp tổng quát, ta dùng công thức: F = q.E - Ngoài lực điện, trên điện tích còn có thể có các lực khác tác dụng như trọng l ực, l ực đànhồi, … Hợp lực của các lực này sẽ gây ra gia tốc cho điện tích. - Thuật ngữ “cường độ điện trường” vừa được dùng để chỉ chính đại lượng cường độ điệntrường với tư cách là đại lượng vectơ, vừa để chỉ độ lớn của đại lượng đó. III. Bài tập: Dạng 1: XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM. PP chung: TH chỉ có hai (2) điện tích điểm q1 và q2. q1 .q 2 - Áp dụng công thức của định luật Cu_Lông : F = k (Lưu ý đơn vị của các đại lượng) ε .r 2 - Trong chân không hay trong không khí ε = 1. Trong các môi trường khác ε > 1. TH có nhiều điện tích điểm. - Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực cùa các lực tác dụng lên điện tích đó tạo bởi cácđiện tích còn lại. - Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực. - Vẽ vectơ hợp lực. - Xác định hợp lực từ hình vẽ. Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam gaic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môn Vật lý 11 Lý thuyết môn Vật lý Bài tập Vật lý Tài liệu tham khảo Vật lý Vật lý THPT Kiến thức điện tích điện trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
3 trang 37 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 35 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 30 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0