Tài liệu Corticoid - Con dao hai lưỡi cùng sắc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.77 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dân gian, corticoid được biết đến như một loại thuốc rất nguy hiểm, có thể gây "mục xương", sinh mủ, phù thũng... thậm chí việc các bác sĩ kê toa corticoid cũng đôi khi bị lên án một cách không thương tiếc. Nhưng có bao giờ quý độc giả đặt ngược lại vấn đề "thuốc độc tại sao vẫn bào chế, vẫn có người bán và vẫn có người mua?". Đối với thầy thuốc, corticoid vẫn luôn có mặt trong danh mục thuốc thiết yếu và hầu như bác sĩ điều trị nào cũng đều đã từng kê...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Corticoid - Con dao hai lưỡi cùng sắc Corticoid - Con dao hai lưỡi cùng sắcTrong dân gian, corticoid được biết đến như một loại thuốc rất nguyhiểm, có thể gây mục xương, sinh mủ, phù thũng... thậm chí việc cácbác sĩ kê toa corticoid cũng đôi khi bị lên án một cách không thươngtiếc. Nhưng có bao giờ quý độc giả đặt ngược lại vấn đề thuốc độc tạisao vẫn bào chế, vẫn có người bán và vẫn có người mua?.Đối với thầy thuốc, corticoid vẫn luôn có mặt trong danh mục thuốc thiếtyếu và hầu như bác sĩ điều trị nào cũng đều đã từng kê đơn corticoid khôngchỉ một lần trong cuộc đời hành nghề của mình.Ngược dòng lịch sửVào năm 1855, Addison đã chứng minhđược vai trò quan trọng của corticoid quathử nghiệm trên chuột. Ông đã phá hủy vỏthượng thận của chuột và ghi chép lạinhững ảnh hưởng nặng nề sau đó như sựsuy mòn, hạ huyết áp và chết! Chính vìthế mà người ta đã lấy tên ông để đặt chobệnh suy thượng thận (bệnh Addison) với Nhà bác học Addison.biểu hiện suy mòn, sạm da, hạ huyết áp...Người ta bắt đầu ứng dụng chiết xuất vỏthượng thận để điều trị một số trường hợp bệnh nặng nguy kịch, một số bệnhnan y, và thu lượm được những kết quả thật bất ngờ vượt cả mong đợi. Vàthế là những mẻ thuốc corticoid đầu tiên được ra đời dưới dạng nguyên thủynhất, mang sứ mệnh cứu nguời, đó là cortisone. Năm 1949, Hench, Richsteinvà Kendall đã dùng cortisone để điều trị cho một phụ nữ 29 tuổi gần như tànphế vì chứng thấp khớp. Thành công này đã mở ra cho những người bệnhthấp khớp một niềm hy vọng lớn vì cho đến thời điểm đó, việc giúp chongười bệnh giảm bớt đau đớn và đem họ trở về với công việc thường nhậthầu như là điều bất khả kháng. Những đột phá trong điều trị viêm khớp đãđem lại cho êkíp của Hench giải Nobel y học danh giá vào năm sau đó, năm1950.Corticoid trở thành một thần dược, các labo tìm cách sản xuất các dạngthuốc có thể tiêm, để có tác dụng nhanh hơn, hoặc thay đổi cấu trúc hóa họcđể kéo dài thời gian tác dụng của thuốc; các nhà lâm sàng học thì tìm cácứng dụng điều trị trong nhiều loại bệnh khác nhau từ thấp khớp, cho đến hensuyễn, dị ứng, phù, mề đay, sốc thuốc, các bệnh lý tại các cơ quan khác nhaunhư thận, da, mạch máu,... có căn nguyên miễn dịch. Trong một số lớn cáctrường hợp, corticoid cho thấy những khả năng đa dạng của nó và hứa hẹncho việc giải quyết một số bệnh lý mạn tính.Tuy nhiên, việc sử dụng ồ ạt và đại trà cũng làm cho người ta phát hiện ranhững tác dụng phụ của thuốc sớm hơn. Sau những ngây ngất vì tác dụngtrên cả tuyệt vời của thuốc, người ta lại phải giật mình vì các tác dụng phụcủa corticoid. Những gương mặt sưng phù, những thay đổi đáng kể về hìnhthể như mọc lông mặt, rạn da, gù lưng, nọng mỡ, những vết thương nhiễmtrùng nặng nề, gãy xương, những cơn bộc phát của một số bệnh đi kèm... đãlàm cho giới chức ngành y phải đưa ra những cảnh báo khẩn cấp cho việc sửdụng corticoid.Các nhà bào chế và các nhà điều trị học lại bắt đầu lao vào một cuộc tìmkiếm mới, nhằm tận dụng hiệu quả và giảm thiểu hết mức các tác dụng cóhại của thuốc. Phương pháp tiêm tại chỗ corticoid ra đời vào thời điểm năm1950, gián tiếp thực hiện việc xét lại trong quan điểm của ngành y. Việctập trung liều tấn công tại một vị trí xác định bằng đường dùng toàn thân(uống hay tiêm mạch) đòi hỏi phải sử dụng corticoid với liều lượng khá cao,và điều này cũng kéo theo tăng nguy cơ bị các tác dụng phụ của thuốc. Mụctiêu của liệu pháp corticoid tại chỗ là tập trung tại vị trí bệnh một liều điềutrị đủ để đánh gục quá trình viêm đang ngoan cố giữ thành mà không gây táchại đến môi trường chung là các cơ quan khác trong cơ thể.Bên cạnh những ích lợi đáng kể của liệu pháp corticoid tại chỗ, một lần nữangười ta lại phải có những cảnh báo. Những điều chúng tôi vừa trình bày cóvẻ dông dài và một số độc giả có thể cho rằng biết rồi, khổ lắm, nói mãi!nhưng thật ra vẫn luôn luôn mới và vẫn thường xuyên bị lãng quên bởingười bệnh và có khi... bởi cả thầy thuốc.Và những câu chuyệnCâu chuyện thứ nhất: Một bệnh nhân nữ, tuổi khoảng lục tuần, vào bệnhviện vì sốt, đau lưng dữ dội, liệt chân. Kết quả chẩn đoán sau khi thăm khámvà làm các xét nghiệm là lao cột sống, lao phổi, Cushing do thuốc. Khi tìmhiểu kỹ về quá trình bệnh, bệnh nhân cho biết đã bị đau khớp nhiều năm,nhưng không theo đuổi lâu dài bất cứ một liệu trình nào cho đến một ngày,tình cờ được người quen mách bảo, bà mua một lọ thuốc trung y nhập từHongKong(?) qua hàng xách tay. Một năm đầu, bệnh gần như hết hẳn, bà ănngon, hết đau, ngủ ngon, mập mạp thấy rõ. Thế là bà cố gắng uống thuốcthật đều mong điều trị tiệt nọc căn bệnh đã hành hạ bà suốt mấy năm trời.Năm sau đó, bà thấy người yếu dần, các khớp vẫn thi thoảng khi trồi khi sụt,đau lưng xuất hiện, bà sút cân dần rồi ho, sốt, liệt giường và vào bệnh viện.Quá trình điều trị cho bà cũng thật gian nan, vì ngoài bệnh lao, còn phải giảiquyết những đợt suy thượng thận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Corticoid - Con dao hai lưỡi cùng sắc Corticoid - Con dao hai lưỡi cùng sắcTrong dân gian, corticoid được biết đến như một loại thuốc rất nguyhiểm, có thể gây mục xương, sinh mủ, phù thũng... thậm chí việc cácbác sĩ kê toa corticoid cũng đôi khi bị lên án một cách không thươngtiếc. Nhưng có bao giờ quý độc giả đặt ngược lại vấn đề thuốc độc tạisao vẫn bào chế, vẫn có người bán và vẫn có người mua?.Đối với thầy thuốc, corticoid vẫn luôn có mặt trong danh mục thuốc thiếtyếu và hầu như bác sĩ điều trị nào cũng đều đã từng kê đơn corticoid khôngchỉ một lần trong cuộc đời hành nghề của mình.Ngược dòng lịch sửVào năm 1855, Addison đã chứng minhđược vai trò quan trọng của corticoid quathử nghiệm trên chuột. Ông đã phá hủy vỏthượng thận của chuột và ghi chép lạinhững ảnh hưởng nặng nề sau đó như sựsuy mòn, hạ huyết áp và chết! Chính vìthế mà người ta đã lấy tên ông để đặt chobệnh suy thượng thận (bệnh Addison) với Nhà bác học Addison.biểu hiện suy mòn, sạm da, hạ huyết áp...Người ta bắt đầu ứng dụng chiết xuất vỏthượng thận để điều trị một số trường hợp bệnh nặng nguy kịch, một số bệnhnan y, và thu lượm được những kết quả thật bất ngờ vượt cả mong đợi. Vàthế là những mẻ thuốc corticoid đầu tiên được ra đời dưới dạng nguyên thủynhất, mang sứ mệnh cứu nguời, đó là cortisone. Năm 1949, Hench, Richsteinvà Kendall đã dùng cortisone để điều trị cho một phụ nữ 29 tuổi gần như tànphế vì chứng thấp khớp. Thành công này đã mở ra cho những người bệnhthấp khớp một niềm hy vọng lớn vì cho đến thời điểm đó, việc giúp chongười bệnh giảm bớt đau đớn và đem họ trở về với công việc thường nhậthầu như là điều bất khả kháng. Những đột phá trong điều trị viêm khớp đãđem lại cho êkíp của Hench giải Nobel y học danh giá vào năm sau đó, năm1950.Corticoid trở thành một thần dược, các labo tìm cách sản xuất các dạngthuốc có thể tiêm, để có tác dụng nhanh hơn, hoặc thay đổi cấu trúc hóa họcđể kéo dài thời gian tác dụng của thuốc; các nhà lâm sàng học thì tìm cácứng dụng điều trị trong nhiều loại bệnh khác nhau từ thấp khớp, cho đến hensuyễn, dị ứng, phù, mề đay, sốc thuốc, các bệnh lý tại các cơ quan khác nhaunhư thận, da, mạch máu,... có căn nguyên miễn dịch. Trong một số lớn cáctrường hợp, corticoid cho thấy những khả năng đa dạng của nó và hứa hẹncho việc giải quyết một số bệnh lý mạn tính.Tuy nhiên, việc sử dụng ồ ạt và đại trà cũng làm cho người ta phát hiện ranhững tác dụng phụ của thuốc sớm hơn. Sau những ngây ngất vì tác dụngtrên cả tuyệt vời của thuốc, người ta lại phải giật mình vì các tác dụng phụcủa corticoid. Những gương mặt sưng phù, những thay đổi đáng kể về hìnhthể như mọc lông mặt, rạn da, gù lưng, nọng mỡ, những vết thương nhiễmtrùng nặng nề, gãy xương, những cơn bộc phát của một số bệnh đi kèm... đãlàm cho giới chức ngành y phải đưa ra những cảnh báo khẩn cấp cho việc sửdụng corticoid.Các nhà bào chế và các nhà điều trị học lại bắt đầu lao vào một cuộc tìmkiếm mới, nhằm tận dụng hiệu quả và giảm thiểu hết mức các tác dụng cóhại của thuốc. Phương pháp tiêm tại chỗ corticoid ra đời vào thời điểm năm1950, gián tiếp thực hiện việc xét lại trong quan điểm của ngành y. Việctập trung liều tấn công tại một vị trí xác định bằng đường dùng toàn thân(uống hay tiêm mạch) đòi hỏi phải sử dụng corticoid với liều lượng khá cao,và điều này cũng kéo theo tăng nguy cơ bị các tác dụng phụ của thuốc. Mụctiêu của liệu pháp corticoid tại chỗ là tập trung tại vị trí bệnh một liều điềutrị đủ để đánh gục quá trình viêm đang ngoan cố giữ thành mà không gây táchại đến môi trường chung là các cơ quan khác trong cơ thể.Bên cạnh những ích lợi đáng kể của liệu pháp corticoid tại chỗ, một lần nữangười ta lại phải có những cảnh báo. Những điều chúng tôi vừa trình bày cóvẻ dông dài và một số độc giả có thể cho rằng biết rồi, khổ lắm, nói mãi!nhưng thật ra vẫn luôn luôn mới và vẫn thường xuyên bị lãng quên bởingười bệnh và có khi... bởi cả thầy thuốc.Và những câu chuyệnCâu chuyện thứ nhất: Một bệnh nhân nữ, tuổi khoảng lục tuần, vào bệnhviện vì sốt, đau lưng dữ dội, liệt chân. Kết quả chẩn đoán sau khi thăm khámvà làm các xét nghiệm là lao cột sống, lao phổi, Cushing do thuốc. Khi tìmhiểu kỹ về quá trình bệnh, bệnh nhân cho biết đã bị đau khớp nhiều năm,nhưng không theo đuổi lâu dài bất cứ một liệu trình nào cho đến một ngày,tình cờ được người quen mách bảo, bà mua một lọ thuốc trung y nhập từHongKong(?) qua hàng xách tay. Một năm đầu, bệnh gần như hết hẳn, bà ănngon, hết đau, ngủ ngon, mập mạp thấy rõ. Thế là bà cố gắng uống thuốcthật đều mong điều trị tiệt nọc căn bệnh đã hành hạ bà suốt mấy năm trời.Năm sau đó, bà thấy người yếu dần, các khớp vẫn thi thoảng khi trồi khi sụt,đau lưng xuất hiện, bà sút cân dần rồi ho, sốt, liệt giường và vào bệnh viện.Quá trình điều trị cho bà cũng thật gian nan, vì ngoài bệnh lao, còn phải giảiquyết những đợt suy thượng thận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0