Danh mục

Tài liệu đào tạo châm cứu cơ bản: Phần 2 - TS. Trương Việt Bình

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.73 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 cuốn sách "Châm cứu" tiếp tục gửi đến bạn những nội dung hấp dẫn, bổ ích về: Kinh thận - Thiếu âm chân; Kinh Tâm bào - Quyết âm tay; Kinh Tam tiêu – Thiếu dương tay; Kinh Đởm - Thiếu dương chân; Kỹ thuật điện châm; Định huyệt trên loa tai; Cách chọn huyệt ở loa tai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu đào tạo châm cứu cơ bản: Phần 2 - TS. Trương Việt Bình VIII. KINH THẬN - THIẾU ÂM CHÂN (K1 - K27)1. ĐƯỜNG ĐI Bắt đầu từ mặt dưới ngón chân út, vàolòng bàn chân (huyệt Dũng tuyền) dọc dướixương thuyền phía trong bàn chân, đi sau mắtcá trong vòng xuống gót rồi ngược lên bắpchân, dọc bờ sau xương chày lên phía trongkhoeo chân, phía sau mặt trong đùi, vào cộtsống thuộc Thận, liên lạc với Bàng quang. Từ Thận qua Gan, qua cơ hoành, vào Phế,đi cạnh thanh quản, họng, rồi vào lưỡi. Phân nhánh: Từ Phế, một nhánh ra liên hệvới Tâm rồi phân bổ ở ngực và tiếp nối vớikinh Tâm bào2. LIÊN QUAN TK - Cẳng chân: liên quan với L4. - Đùi: liên quan với L4-L3. -Bụng: liên quan với L2-L1-D12-D10-D9. - Ngực: liên quan với D8 đến D3.3. CHỦ TRỊ3.1. Tại chỗ, theo đường kinh Đau khớp gối, cổ chân, bàn chân... 101 3.2. Toàn thân - Bệnh về sinh dục tiết niệu: đau kinh, rong kinh, viêm bàng quang, bí đái, di tinh... - Bệnh về hô hấp: hen, viêm phế quản mạn, SNTK. 4. CÁC HUYỆT Gồm 27 huyệt mỗi bên: 1. Dũng tuyền (Tỉnh) 15. Trung chú 2. Nhiên cốc (Huỳnh) 16. Hoang du 3. Thái khê (Nguyên) 17. Thương khúc 4. Đại chung (Lạc) 18. Thạch quan 5. Thuỷ tuyền (Khích) 19. Âm đô 6. Chiếu hải 20. Thông cốc 7. Phục lưu (Kinh) 21. U môn 8. Giao tín 22. Bộ lang 9. Trúc tân 23. Thần phong 10. Âm cốc (Hợp) 24. Linh khư 11. Hoành cốt 25. Thần tàng 12. Đại hách 26. Hoắc trung 13. Khí huyệt 27. Du phủ 14. Tứ mãn5. CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG . Dũng tuyền:Huyệt Tỉnh (Hình 42). VT: Lõm giữa 2 khối cơ gan chân trong và ngoài. CT: Rức đầu, hoa mắt, đau họng, bí đái. CC: Châm 0,2 tấc. Cứu 3-5 phút. . Nhiên cốc: Huyệt Huỳnh. VT: Giữa bờ dưới xương thuyền, trên đường tiếp giáp 2 màu da. CT: Kinh không đều, ho máu, di tinh, đau cổ chân, co giật trẻ em. CC: Châm 0,3 tấc. Cứu 3-7 phút. 102. Thái khê:Huyệt Du, Nguyên. VT: Đỉnh mắt cá trong đo ngang ra sau 0,5 tấc (tương ứng huyệt Côn lôn phía ngoài). CT: Đau họng, đau răng, ù tai, ho máu, hen suyễn, kinh không đều, mất ngủ, di tinh, liệt dương, đau lưng. CC: Châm thẳng 0,5 tấc. Cứu 5-10 phút.. Đại chung: Huyệt Lạc. VT: Dưới Thái khê 0,5 tấc, bờ trước gân gót với bờ trên xương gót. CT: Đần độn, ho, hen, đái dầm, đau lưng, táo bón. CC: Châm 0,3 tấc. Cứu 3-5 phút.. Chiếu hải VT: Thẳng đỉnh mắt cá trong xuống 1 tấc. CT: Rối loạn kinh nguyệt, đau bụng dưới, họng khô, ngứa sinh dục ngoài. CC: Châm 0,2-0,3. Cứu 5-10 phút.. Thuỷ tuyền: Huyệt Khích. VT: Dưới Thái khế 1 tấc. CT: Rối loạn kinh nguyệt, thống kinh, bí đái, hoa mắt. CC: Châm 0,2 - 0,3. Cứu 5-10 phút..Phục lưu: Huyệt Kinh. VT: Thẳng trên huyệt Thái khê 2 tấc. CT: Ỉa chảy, đầy bụng, liệt chi dưới, mồ hôi trộm, bí đái, phù thũng. CC: Châm 0,3-0,5 tấc. Cứu 5-10 phút. . Âm cốc: Huyệt Hợp. VT: Lõm sau gân cơ bán mạc, đầu trong nếp khoeo chân. CT: Liệt dương, đái máu, động kinh, đau gối. CC: Châm 0,5-0,8 tấc. Cứu 5-10 phút. . Hoang du VT: Từ rốn ngang ra 0,5 tấc. CT: Đau bụng, nôn mửa, táo, ỉa chảy, đầy trướng bụng. 103 CC: Châm 0,5 - 1 tấc. Cứu 5-10 phút. .Du phủ VT. Bờ dưới đầu trong xương đòn, cách đường giữa 2 tấc. CT: Ho, suyễn, đau lồng ngực. CC: Châm 0,3 - 0,5. Cứu 5-7 phút.TỰ LƯỢNG GIÁ KINH THẬN - THIẾU ÂM CHÂN TRẢ LỜITT NỘI DUNG CÂU HỎI Đúng Sai1. Kinh Thận tiếp nối kinh Bàng quang ở mặt dưới ngón chân út2. Kinh Thận còn gọi là kinh Thiếu âm chân3. Kinh Tâm và kinh Thận có cùng tính chất4. Kinh Thận tận cùng ở bờ dưới đầu trong xương đòn5. Ở vùng bụng, kinh Thận đi song song và ở phía ngoài kinh Vị6. Kinh Thận không có nhánh liên hệ tạng Phế7. Kinh Thận có nhánh đi ra tai, vì Thận khai khiếu ra tai8. Kinh Tâm bào nối tiếp kinh Thận ở đầu ngón tay giữa9. Kinh Thận có nhánh đi vào tạng Tâm và tạng Phế10. Kinh Thận có nhánh đi vào cột sống cùng và thắt lưng11. Huyệt Du phủ là huyệt Tỉnh của kinh Thận12. Huyệt Tỉnh của kinh Thận không ở đầu ngón chân như các huyệt Tỉnh khác13. Mã số của kinh Thận là IX hoặc P14. Huyệt có mã số K1 là huyệt Tỉnh của kinh Thận15. Hình 43, kinh B là k ...

Tài liệu được xem nhiều: