Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Châm cứu" được biên soạn bởi GS.TS. Trương Việt Bình nhằm đào tạo châm cứu cơ bản cho Hội viên Hội Nam Y. Phần 1 cuốn sách trình bày các nội dung chính sau: Đại cương châm cứu; Hệ kinh lạc; Đại cương huyệt châm cứu; Kỹ thuật châm cứu; Kinh lạc huyệt vị;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu đào tạo châm cứu cơ bản: Phần 1 - TS. Trương Việt Bình GS. TS. TRƯƠNG VIỆT BÌNH CHÂM CỨUSÁCH ĐÀO TẠO CHÂM CỨU CƠ BẢN CHO HỘI VIÊN HỘI NAM Y HÀ NỘI, 2018 1 MỤC LỤCLời nói đầuCHƯƠNG TRÌNH KHUNGBài 1: Đại cương châm cứu1. Lịch sử châm cứu ở Việt Nam2. Tác dụng của châm cứu3. Cơ chế tác dụng của châm cứu4. Chỉ định dùng châm cứu chữa bệnh5. Chống chỉ định châm cứu6. Những hình thức châm cứuTự lượng giá Đại cương châm cứuBài 2: Hệ kinh lạc1. Đại cương2. Tác dụng của kinh lạc3. Tuần hoàn kinh mạch4. Tên đường kinh và mã hóa tên đường kinhTự lượng giá Hệ kinh lạcBài 3: Đại cương huyệt châm cứu1. Định nghĩa2. Tác dụng của huyệt3. Các loại huyệt4. Xác định vị trí huyệtTự lượng giá Đại cương huyệt châm cứuBài 4: Kỹ thuật châm cứu1. Kỹ thuật châm2. Kỹ thuật cứuTự lượng giá Kỹ thuật châm cứuBài 5: Kinh lạc huyệt vị 2I. Kinh Phế - Thái âm tay (L1-L11)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Phế - Thái âm tayII. Kinh Đại trường - Dương minh tay (Li1-Li20)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Đại trường - Dương minh tayIII. Kinh vị - Dương minh chân (S1-S45)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh vị - Dương minh chânIV. Kinh Tỳ - Thái âm chân (SP1-SP21)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Tỳ - Thái âm chânV. Kinh Tâm - Thiếu âm tay (H1-H9)1. Đường đi 32. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Tâm - Thiếu âm tayVI. Kinh tiểu trường - Thái dương tay (S11-S119)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh tiểu trường - Thái dương tayVII. Kinh Bàng quang - Thái dương chân (B1-B67)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Bàng quang - Thái dương chânVIII. Kinh thận - Thiếu âm chân (K1-K27)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Thận - Thiếu âm chânIX. Kinh Tâm bào – Quyết âm tay (P1-P9)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt 45. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Tâm bào – Quyết âm tayX. Kinh Tam tiêu – Thiếu dương tay (T1-T23)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Tam tiêu – Thiếu dương tayXI. Kinh Đởm – Thiếu dương chân (G1-G44)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Đởm – Thiếu dương chânXII. Kinh Can – Quyết âm chân (LIV1-LIV14)1. Đường đi2. Liên quan thần kinh3. Chủ trị4. Các huyệt5. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Kinh Can – Quyết âm chânXIII. Mạch Đốc (GV1-GV28)1. Đường đi2. Chủ trị3. Các huyệt4. Các huyệt thường dùngXIV. Mạch Nhâm1. Đường đi 52. Chủ trị3. Các huyệt4. Các huyệt thường dùngTự lượng giá Mạch Nhâm, ĐốcMạch xung1. Đường đi2. Biểu hiện bệnh lý3. Chủ trị4. Các huyệtMạch đới1. Đường đi2. Biểu hiện bệnh lý3. Chủ trị4. Các huyệtHuyệt ngoài kinh và huyệt mớiI. Huyệt vùng đầu mặtII. Huyệt vùng lưngIII. Huyệt vùng bụngIV. Huyệt chi trênV. Huyệt chi dướiBài 6. Cách xây dựng đơn huyệt1. Đại cương2. Các cách chọn huyệt, phối huyệtĐơn huyệt châm cứu áp dụng cho tuyến y tế cơ sởTự lượng giá Xây dựng đơn huyệtTự lượng giá Kinh nguyệt theo vùngKinh nguyệt vùng đầu, mặt, cổKinh nguyệt vùng lưngKinh nguyệt vùng bụng, ngựcKinh nguyệt chi trên 6Kinh nguyệt chi dướiHuyệt vịĐiện châm1. Đại cương2. Kỹ thuật điện châmPhụ lục: Máy điện châm M6Tự lượng giá Điện châmThủy châm1. Đại cương2. Kỹ thuật thủy châmTự lượng giá Thủy châmNhĩ châmHuyệt vị trên loa taiĐịnh huyệt trên loa taiCách chọn huyệt và phối huyệt ở loa taiMột số công thức 7 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG- Số tiết học: Lý thuyết: 25. Thực tập:20- Xếp loại môn học:- Hệ số môn học:MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Trình bày đường đi của 14 kinh mạch chính. 2. Trình bày được vị trí, tác dụng của 126 huyệt thường dùng. 3. Điều trị được một số bệnh thông thường bằng châm cứuNỘI DUNG MÔN HỌCSỐ TÊN BÀI HỌC SỐ TIẾT LÝ SỐ TIẾT GHITT THUYẾT THỰC HÀNH CHÚ Lý thuyết 1 Đại cương châm cứu 1 2 Đại cương hệ kinh lạc 1 3 Đại cương về huyệt 2 4 Kỹ thuật châm cứu 2 5 Kinh Phế - Kinh Đại trường 2 6 Kinh Tỳ - Kinh Vị 3 7 Kinh Tâm – Kinh Tiểu trường 2 8 Kinh Thận – Kinh Bàng quang 3 9 Kinh Tâm bào –Kinh Tam tiêu 2 810 Kinh Can – Kinh Đởm 311 Mạch Nhâm – Mạch Đốc 212 Huyệt ngoài kinh 2 Thực hành1 Kỹ thuật châm cứu 62 Xác định huyệt vị trên người 53 Chọn huyệt, phối huyệt 64 Điện châm, thủy châm 3 Tổng 25 20 9 Bài 1 ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨUMỤC TIÊU 1. Trình bày khái quát lịch sử châm cứu Việt Nam và vị trí của châm cứu trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 2. Nêu được chỉ định và chống chỉ định của châm cứu trong chữa bệnh. 3. Giải thích sơ bộ cơ ...