Tài liệu Định nghĩa kinh tế học
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế học là gì? Chúng ta có thể định nghĩa kinh tế học như thế nào khi nói rằng nói có liên quan đến cách mà các kinh tế gia nghiên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Định nghĩa kinh tế họcĐịnh Nghĩa Kinh Tế HọcHarry M. Cleaver, Jr.Nguyễn Lệ dịchKinh tế học là gì? Chúng ta có thể định nghĩa kinh tế học như thế nào khi nói rằng nóicó liên quan đến cách mà các kinh tế gia nghiên cứu nền kinh tế và cố gắng thay đổinó? Để bắt đầu chúng ta có thể kiểm tra nhiều cách khác nhau mà các nhà kinh tế địnhnghĩa chung chung. Sau đó, tôi sẽ đưa ra tiêu chuẩn của các định nghĩa đó và sự thayđổi của các định nghĩa. Trước đây, các kinh tế gia đã định nghĩa kinh tế học như mộtlĩnh vực nghiên cứu nhấn mạnh vào các lĩnh vực xã hội mà ở đó của cải được tạo ravà phân bổ. Những định nghĩa gần đây hơn đã coi kinh tế học là việc nghiên cứunhững chọn lựa chung và riêng có liên quan đến phân phối các nguồn lực khan hiếmđể hoàn thành mục đích. Chúng ta cùng lần lượt xem xét các định nghĩa nàyKinh Tế Học Là Nghiên Cứu Sản Xuất và Phân BổSự tiếp cận định nghĩa kinh tế học đầu tiên nhấn mạnh đến địa hình nhất định củahoạt động con người, ví dụ như sản xuất và phân bổ của cải. Theo cách hiểu này,kinh tế học phân tích mọi thứ mà diễn ra trên các lĩnh vực. Vì theo thói quen, của cảiđược xem dưới hình thức vật chất, lĩnh vực sản xuất trước đây thường nói đến cácnhà máy, hầm mỏ, nông trại và các nơi khác, nơi mà nguyên vật liệu được tạo ra.Cùng với sự gia tăng của các dịch vụ thị trường như dịch vụ y tế, dịch vụ tài chính,hoặc đồ ăn sẵn, lĩnh vực sản xuất được tái định nghĩa gồm bệnh viện, ngân hàng, vàcả McDonald. Nói một cách khác, lĩnh vực sản xuất gồm tất cả các lĩnh vực mà conngười mang ra để sản xuất kể cả hàng hoá và dịch vụ.Vào các thế kỷ 18 và 19, mối quan tâm của sản xuất và phân phối của cải gần như làchính trị. Nó đã thắt chặt sự phát triển của quốc gia. Đó là lý do Adam Smith (1723-1790) đã viết tác phẩm về đề tài này gọi là Của Cải Của Các Quốc Gia. Ông khôngphải là nhà quan sát học thuật duy nhất nhưng lại là người quan tâm sâu sắc đến nhântố làm tăng thêm của cải của mảnh đất quê hương cũng như những kinh tế gia ở bấtkỳ nơi nào quan tâm.Smith đã yêu cầu các nhà hoạch định chính sách chú ý đến sự nhận thức của đồng tiềnvà mảnh đất như vai trò chủ chốt trong việc tạo ra của cải. Trong một số xã hội tiềntư bản như thổ dân trước thuộc địa ở Úc, công việc chỉ chiếm một số lượng nhỏ thờigian, và có nhiều thời gian cho các hoạt động khác. Mặt khác, cái chúng ta gọi Xã HộiTư Bản lĩnh vực sản xuất đã chiếm đa phần đời sống con người. Một trăm năm trướcđây họ bị bắt làm việc 10 đến 14 giờ mỗi ngày, 6 hoặc 7 ngày trong tuần, và 50 đến 52tuần trong năm. Thậm chí ngày nay hầu hết chúng ta đều phải làm việc 8 tiếng/1 ngày,5 ngày/tuần và 40-50 tuần/nămVới giả định rằng việc làm quan trọng trong xã hội tư bản, không còn gây ngạc nhiêncho những người mà chúng ta hiện nay gọi kinh tế gia cổ điển (classical economists)như Adam Smith và David Ricardo (1771-1823) đã phát triển các công cụ phân tíchkinh tế dựa trên thuyết giá trị lao động. Bằng thuyết này, họ đã tìm kiếm nhằm phântích sản xuất và phân bổ dưới hình thức phân chia lao động và trao đổi hàng hoá baogồm cả lượng lao động. Vì nhiều lý do khác nhau, các kinh tế gia đương thời và mộtsố nhà kinh tế chính trị học đã không tiếp tục thực hiện các nghiên cứu này. Nhưchúng ta nhìn thấy, họ bắt đầu bằng các thuyết lựa chọn.Phạm vi phân phối gồm sự phân phối của hai thứ: của cải mà các công nhân tạo ra vìsự tiêu dùng của con người và của cải họ tạo ra vì sự sản xuất tương lai. Trong nhiềuxã hội có quy mô nhỏ thì sự phân phối của cải tương đối đơn thuần. Những người sảnxuất tiêu thụ những cái tự họ sản xuất hoặc họ chung công việc sản xuất của mìnhvới những người khác theo những nguyên tắc gia đình truyền thống. Trong nền kinh tếtư bản như ở nước Mỹ thì phạm vi phân phối được tổ chức chủ yếu thông qua thịtrường. Điều đó nói lên rằng, của cải do con người tạo ra do sự lao động rồi được cácnhà tư bản bán cho những người tạo ra nó. Vì của cải chẳng bao giờ được phân bổmột cách công bằng, vấn đề của sự phân bổ của cải - đó là cái gì và tại sao lại có nó -là câu hỏi mà nhiều kinh tế gia quan tâm.Các nền kinh tế thị trường vận hành một cách rộng rãi thông qua việc sử dụng tiền tệvà nhìn chung được gọi là các nền kinh tế tiền tệ. Ví dụ, các công nhân được trảlương ở thị trường lao động và chi tiêu các khoản lương đó ở thị trường hàng hoá màhọ sản xuất ra. Các nhà tư bản sử dụng tiền nhận được trong việc thanh toán tiềnhàng để trả tiền cho các hoá đơn, gồm lương công nhân, và hoặc họ bỏ túi hoặc đầutư (có nghĩa thuê thêm công nhân hoặc mua thêm máy móc với bất kỳ khoản lãi (lợinhuận) còn lại. Trong những tình huống như vậy thì tiền được sử dụng như tiêuchuẩn giá cả và một trong những lĩnh vực trọng tâm trong nền kinh tế là phân tíchnhững nhân tố ảnh hưởng tới giá cả.Trong các xã hội như Cộng Hoà Xô Viết thì cuộc sống của người dân cũng đã được tổchức xung quanh công việc và họ cũng đã phải sử dụng các đồng lương của mình đểmua hàng hoá và dịch vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Định nghĩa kinh tế họcĐịnh Nghĩa Kinh Tế HọcHarry M. Cleaver, Jr.Nguyễn Lệ dịchKinh tế học là gì? Chúng ta có thể định nghĩa kinh tế học như thế nào khi nói rằng nóicó liên quan đến cách mà các kinh tế gia nghiên cứu nền kinh tế và cố gắng thay đổinó? Để bắt đầu chúng ta có thể kiểm tra nhiều cách khác nhau mà các nhà kinh tế địnhnghĩa chung chung. Sau đó, tôi sẽ đưa ra tiêu chuẩn của các định nghĩa đó và sự thayđổi của các định nghĩa. Trước đây, các kinh tế gia đã định nghĩa kinh tế học như mộtlĩnh vực nghiên cứu nhấn mạnh vào các lĩnh vực xã hội mà ở đó của cải được tạo ravà phân bổ. Những định nghĩa gần đây hơn đã coi kinh tế học là việc nghiên cứunhững chọn lựa chung và riêng có liên quan đến phân phối các nguồn lực khan hiếmđể hoàn thành mục đích. Chúng ta cùng lần lượt xem xét các định nghĩa nàyKinh Tế Học Là Nghiên Cứu Sản Xuất và Phân BổSự tiếp cận định nghĩa kinh tế học đầu tiên nhấn mạnh đến địa hình nhất định củahoạt động con người, ví dụ như sản xuất và phân bổ của cải. Theo cách hiểu này,kinh tế học phân tích mọi thứ mà diễn ra trên các lĩnh vực. Vì theo thói quen, của cảiđược xem dưới hình thức vật chất, lĩnh vực sản xuất trước đây thường nói đến cácnhà máy, hầm mỏ, nông trại và các nơi khác, nơi mà nguyên vật liệu được tạo ra.Cùng với sự gia tăng của các dịch vụ thị trường như dịch vụ y tế, dịch vụ tài chính,hoặc đồ ăn sẵn, lĩnh vực sản xuất được tái định nghĩa gồm bệnh viện, ngân hàng, vàcả McDonald. Nói một cách khác, lĩnh vực sản xuất gồm tất cả các lĩnh vực mà conngười mang ra để sản xuất kể cả hàng hoá và dịch vụ.Vào các thế kỷ 18 và 19, mối quan tâm của sản xuất và phân phối của cải gần như làchính trị. Nó đã thắt chặt sự phát triển của quốc gia. Đó là lý do Adam Smith (1723-1790) đã viết tác phẩm về đề tài này gọi là Của Cải Của Các Quốc Gia. Ông khôngphải là nhà quan sát học thuật duy nhất nhưng lại là người quan tâm sâu sắc đến nhântố làm tăng thêm của cải của mảnh đất quê hương cũng như những kinh tế gia ở bấtkỳ nơi nào quan tâm.Smith đã yêu cầu các nhà hoạch định chính sách chú ý đến sự nhận thức của đồng tiềnvà mảnh đất như vai trò chủ chốt trong việc tạo ra của cải. Trong một số xã hội tiềntư bản như thổ dân trước thuộc địa ở Úc, công việc chỉ chiếm một số lượng nhỏ thờigian, và có nhiều thời gian cho các hoạt động khác. Mặt khác, cái chúng ta gọi Xã HộiTư Bản lĩnh vực sản xuất đã chiếm đa phần đời sống con người. Một trăm năm trướcđây họ bị bắt làm việc 10 đến 14 giờ mỗi ngày, 6 hoặc 7 ngày trong tuần, và 50 đến 52tuần trong năm. Thậm chí ngày nay hầu hết chúng ta đều phải làm việc 8 tiếng/1 ngày,5 ngày/tuần và 40-50 tuần/nămVới giả định rằng việc làm quan trọng trong xã hội tư bản, không còn gây ngạc nhiêncho những người mà chúng ta hiện nay gọi kinh tế gia cổ điển (classical economists)như Adam Smith và David Ricardo (1771-1823) đã phát triển các công cụ phân tíchkinh tế dựa trên thuyết giá trị lao động. Bằng thuyết này, họ đã tìm kiếm nhằm phântích sản xuất và phân bổ dưới hình thức phân chia lao động và trao đổi hàng hoá baogồm cả lượng lao động. Vì nhiều lý do khác nhau, các kinh tế gia đương thời và mộtsố nhà kinh tế chính trị học đã không tiếp tục thực hiện các nghiên cứu này. Nhưchúng ta nhìn thấy, họ bắt đầu bằng các thuyết lựa chọn.Phạm vi phân phối gồm sự phân phối của hai thứ: của cải mà các công nhân tạo ra vìsự tiêu dùng của con người và của cải họ tạo ra vì sự sản xuất tương lai. Trong nhiềuxã hội có quy mô nhỏ thì sự phân phối của cải tương đối đơn thuần. Những người sảnxuất tiêu thụ những cái tự họ sản xuất hoặc họ chung công việc sản xuất của mìnhvới những người khác theo những nguyên tắc gia đình truyền thống. Trong nền kinh tếtư bản như ở nước Mỹ thì phạm vi phân phối được tổ chức chủ yếu thông qua thịtrường. Điều đó nói lên rằng, của cải do con người tạo ra do sự lao động rồi được cácnhà tư bản bán cho những người tạo ra nó. Vì của cải chẳng bao giờ được phân bổmột cách công bằng, vấn đề của sự phân bổ của cải - đó là cái gì và tại sao lại có nó -là câu hỏi mà nhiều kinh tế gia quan tâm.Các nền kinh tế thị trường vận hành một cách rộng rãi thông qua việc sử dụng tiền tệvà nhìn chung được gọi là các nền kinh tế tiền tệ. Ví dụ, các công nhân được trảlương ở thị trường lao động và chi tiêu các khoản lương đó ở thị trường hàng hoá màhọ sản xuất ra. Các nhà tư bản sử dụng tiền nhận được trong việc thanh toán tiềnhàng để trả tiền cho các hoá đơn, gồm lương công nhân, và hoặc họ bỏ túi hoặc đầutư (có nghĩa thuê thêm công nhân hoặc mua thêm máy móc với bất kỳ khoản lãi (lợinhuận) còn lại. Trong những tình huống như vậy thì tiền được sử dụng như tiêuchuẩn giá cả và một trong những lĩnh vực trọng tâm trong nền kinh tế là phân tíchnhững nhân tố ảnh hưởng tới giá cả.Trong các xã hội như Cộng Hoà Xô Viết thì cuộc sống của người dân cũng đã được tổchức xung quanh công việc và họ cũng đã phải sử dụng các đồng lương của mình đểmua hàng hoá và dịch vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định nghĩa kinh tế kinh tế học thị trường kinh tế nền kinh tế kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 269 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0