Tài liệu: Giải mã trình tự ADN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải mã trình tự ADNTrong phần này chúng ta sẽ xem xét bằng cách nào có thể xác định được trình tự nucleotit của các phân đoạn hoặc toàn bộ phân tử ADN mong muốn. Về một khía cạnh nào đó, có thể coi giải mã trình tự các nucleotit là việc đánh dấu mẫu dò triệt để nhất của một hệ gen với tính chọn lọc cao. ặp đi lặp lại nhiều lầ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Giải mã trình tự ADN Giải mã trình tự ADNTrong phần này chúng ta sẽ xem xét bằng cách nào có thể xác định đượctrình tự nucleotit của các phân đoạn hoặc toàn bộ phân tử ADN mong muốn.Về một khía cạnh nào đó, có thể coi giải mã trình tự các nucleotit là việcđánh dấu mẫu dò triệt để nhất của một hệ gen với tính chọn lọc cao.Chúng ta sẽ xác định toàn bộ trình tự hệ gen của các cơ thể sinh vật có mứcđộ cấu tạo phức tạp khác nhau từ vi khuẩn cho đến loài người, và điều nàycho phép chúng ta tìm thấy mọi trình tự đặc hiệu một cách nhanh và chínhxác thông qua việc sử dụng các phần mềm máy tính với các thuật toán phùhợp.Hay nói cách khác, ”các chất chọn lọc” của chúng ta ở đây là các chuỗi bazơnitơ được chúng ta nhập vào phần mềm máy tính. Do cơ sở dữ liệu về các hệgen ngày càng trở nên phong phú, nên ngày càng trở nên dễ dàng hơn để cóthể tìm thấy các bản sao của trình tự các hệ gen hoặc của các trình tự có liênquan trong cùng một loài hoặc của các loài khác. Rõ ràng, việc giải mã trìnhtự các nucleotit đã tạo ra một cơ sở dữ liệu khổng lồ phục vụ cho các nghiêncứu giải mã trình tự và so sánh giữa các hệ gen .Nguyên tắc giải mã trình tự ADN về cơ bản dựa trên việc phân tách các phânđoạn ADN có kích thước khác nhau được giới hạn bởi hai đầu. Các phân tửADN đều giống nhau ở phần đầu 5’, nhưng kết thúc ở phía đầu 3’ có cácnucleotit khác nhau. Các thành viên của một nhóm sẽ có nucleotit ở phía đầu3’ giống nhau. Như vậy, trong một nhóm sẽ bao gồm tất cả các phân tử ADNtận cùng đầu 3’ bằng G, nhóm khác tương ứng là A, C và T. Trong mỗi nhómcác phân tử sẽ có kích thước khác nhau phụ thuộc vào vị trí của nucleotittương ứng (ví dụ như G) nằm trên phân tử ADN. Các phân đoạn khác biệt vềchiều dài như vậy có thể phân tách được nhờ sử dụng kỹ thuật điện di trên gelpolyacrylamid. Chẳng hạn khi chạy hỗn hợp các phân tử ADN tận cùng đầuG ta sẽ thu được thang các băng điện di tương ứng với các phân đoạn, trongđó mỗi băng tương ứng với một phân đoạn có chiều dài phản ánh vị trí củanucleotit G trên phân tử ADN.Giải mã trình tự hệ gen vi khuẩn bằng kỹ thuật shotgun (”giải mã từng đoạnngẫu nhiên”)Vi khuẩn gây bệnh kiết lị ở người Hemophilus influenza là loài sinh vật đầutiên được giải mã toàn bộ hệ gen. Sở dĩ hệ gen của loài này được hoàn thànhviệc giải mã đầu tiên là nhờ hệ gen của nó nhỏ, chỉ chứa một phân tử ADNduy nhất kích thước 1, 8 Mb. Hệ gen của vi khuẩn này được ”cắt” thành cácphân đoạn nhỏ có kích thước trung bình khoảng 1 kb. Các đoạn ADN hệ gennày sau đó được tách dòng bằng các véctơ ADN plasmit tái tổ hợp. ADN từcác dòng vi khuẩn chứa các phân đoạn ADN tái tổ hợp riêng rẽ rồi được giảimã trình tự riêng rẽ trên các máy giải mã trình tự tự động sử dụng phươngpháp ddNTP. Phương pháp này được gọi là phương pháp giải mã trình tựkiểu ”shotgun” (bắn ngẫu nhiên). Các khuẩn lạc mang các véctơ tơ tái tổ hợpmang đoạn ADN cài ngẫu nhiên được phân lập, xử lý và giải mã trình tự. Đểchắc chắn rằng mọi nucleotit trong hệ gen vi khuẩn đều có mặt trong cácdòng vi khuẩn của thư viện hệ gen, tổng cộng có khoảng 30.000 - 40.000dòng tái tổ hợp khác nhau được sử dụng và giải mã trình tự. Từ đó, tạo rakhoảng 20 Mb dữ liệu thô về hệ gen (các phản ứng tạo ra trình tự có kíchthước trung bình 600 bp, và 20 Mb = 600 bp x 33.000 dòng vi khuẩn). Dữliệu này được gọi là vùng trình tự 10x. Bởi vì, mỗi nucleotit trong hệ genđược đọc lặp lại khoảng 10 lần.Phương pháp này dường như là tốn nhiều công sức, nhưng chi phí rẻ hơn vànhanh hơn so với các phương pháp truyền thống khác. Một phương pháp giảimã trình tự trước đây dựa trên nguyên tắc giải mã từng phân đoạn ADN cắtgiới hạn trên bản đồ vật lý của nhiễm sắc thể vi khuẩn. Một hạn chế của kỹthuật này là hầu hết các phân đoạn cắt giới hạn có kích thước lớn hơn kíchthước có thể giải mã trình tự hoàn toàn trong mỗi phản ứng được thực hiện.Do vậy, để giải mã toàn bộ hệ gen, người ta phải tiến hành cắt giới hạn, lậpbản đồ và giải mã trình tự nhiều lần. Các bước này nếu lặp đi lặp lại nhiều lầnsẽ tồn nhiều thời gian hơn khi sử dụng phương pháp giải mã trình tự tự độngcủa các phân đoạn ADN ngẫu nhiên. Hay nói cách khác, nhờ sử dụng phầnmềm máy tính việc sắp xếp lại các phân đoạn ADN ngẫu nhiên vẫn nhanhhơn nhiều việc lập bản đồ các phân đoạn cắt giới hạn trên NST vi khuẩn.Khoảng 30.000 đoạn trình tự ADN được giải mã trình tự ngẫu nhiên đượctrực tiếp nhập vào phần mềm máy tính. Nhiều phần mềm máy tính chuyêndụng hiện nay có thể xếp các đoạn trình tự theo đúng thứ tự dựa trên các trìnhtự gối lên nhau của chúng. Sự ”lắp ráp” thành trình tự của các phân đoạnADN ngắn cuối cùng sẽ có một trình tự liên tục duy nhất, còn được gọi làmột contig.Kỹ thuật giải mã trình tự kiểu shotgun cho phép ”ráp nối” từng phần của hệgen lớnNhư đã trình bày ở trên việc giải mã các đoạn trình tự ADN kích thướckhoảng 600 bp hiện nay có thể thực hiện một cách tương đối đơn giản vànhanh chóng. ở đâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Giải mã trình tự ADN Giải mã trình tự ADNTrong phần này chúng ta sẽ xem xét bằng cách nào có thể xác định đượctrình tự nucleotit của các phân đoạn hoặc toàn bộ phân tử ADN mong muốn.Về một khía cạnh nào đó, có thể coi giải mã trình tự các nucleotit là việcđánh dấu mẫu dò triệt để nhất của một hệ gen với tính chọn lọc cao.Chúng ta sẽ xác định toàn bộ trình tự hệ gen của các cơ thể sinh vật có mứcđộ cấu tạo phức tạp khác nhau từ vi khuẩn cho đến loài người, và điều nàycho phép chúng ta tìm thấy mọi trình tự đặc hiệu một cách nhanh và chínhxác thông qua việc sử dụng các phần mềm máy tính với các thuật toán phùhợp.Hay nói cách khác, ”các chất chọn lọc” của chúng ta ở đây là các chuỗi bazơnitơ được chúng ta nhập vào phần mềm máy tính. Do cơ sở dữ liệu về các hệgen ngày càng trở nên phong phú, nên ngày càng trở nên dễ dàng hơn để cóthể tìm thấy các bản sao của trình tự các hệ gen hoặc của các trình tự có liênquan trong cùng một loài hoặc của các loài khác. Rõ ràng, việc giải mã trìnhtự các nucleotit đã tạo ra một cơ sở dữ liệu khổng lồ phục vụ cho các nghiêncứu giải mã trình tự và so sánh giữa các hệ gen .Nguyên tắc giải mã trình tự ADN về cơ bản dựa trên việc phân tách các phânđoạn ADN có kích thước khác nhau được giới hạn bởi hai đầu. Các phân tửADN đều giống nhau ở phần đầu 5’, nhưng kết thúc ở phía đầu 3’ có cácnucleotit khác nhau. Các thành viên của một nhóm sẽ có nucleotit ở phía đầu3’ giống nhau. Như vậy, trong một nhóm sẽ bao gồm tất cả các phân tử ADNtận cùng đầu 3’ bằng G, nhóm khác tương ứng là A, C và T. Trong mỗi nhómcác phân tử sẽ có kích thước khác nhau phụ thuộc vào vị trí của nucleotittương ứng (ví dụ như G) nằm trên phân tử ADN. Các phân đoạn khác biệt vềchiều dài như vậy có thể phân tách được nhờ sử dụng kỹ thuật điện di trên gelpolyacrylamid. Chẳng hạn khi chạy hỗn hợp các phân tử ADN tận cùng đầuG ta sẽ thu được thang các băng điện di tương ứng với các phân đoạn, trongđó mỗi băng tương ứng với một phân đoạn có chiều dài phản ánh vị trí củanucleotit G trên phân tử ADN.Giải mã trình tự hệ gen vi khuẩn bằng kỹ thuật shotgun (”giải mã từng đoạnngẫu nhiên”)Vi khuẩn gây bệnh kiết lị ở người Hemophilus influenza là loài sinh vật đầutiên được giải mã toàn bộ hệ gen. Sở dĩ hệ gen của loài này được hoàn thànhviệc giải mã đầu tiên là nhờ hệ gen của nó nhỏ, chỉ chứa một phân tử ADNduy nhất kích thước 1, 8 Mb. Hệ gen của vi khuẩn này được ”cắt” thành cácphân đoạn nhỏ có kích thước trung bình khoảng 1 kb. Các đoạn ADN hệ gennày sau đó được tách dòng bằng các véctơ ADN plasmit tái tổ hợp. ADN từcác dòng vi khuẩn chứa các phân đoạn ADN tái tổ hợp riêng rẽ rồi được giảimã trình tự riêng rẽ trên các máy giải mã trình tự tự động sử dụng phươngpháp ddNTP. Phương pháp này được gọi là phương pháp giải mã trình tựkiểu ”shotgun” (bắn ngẫu nhiên). Các khuẩn lạc mang các véctơ tơ tái tổ hợpmang đoạn ADN cài ngẫu nhiên được phân lập, xử lý và giải mã trình tự. Đểchắc chắn rằng mọi nucleotit trong hệ gen vi khuẩn đều có mặt trong cácdòng vi khuẩn của thư viện hệ gen, tổng cộng có khoảng 30.000 - 40.000dòng tái tổ hợp khác nhau được sử dụng và giải mã trình tự. Từ đó, tạo rakhoảng 20 Mb dữ liệu thô về hệ gen (các phản ứng tạo ra trình tự có kíchthước trung bình 600 bp, và 20 Mb = 600 bp x 33.000 dòng vi khuẩn). Dữliệu này được gọi là vùng trình tự 10x. Bởi vì, mỗi nucleotit trong hệ genđược đọc lặp lại khoảng 10 lần.Phương pháp này dường như là tốn nhiều công sức, nhưng chi phí rẻ hơn vànhanh hơn so với các phương pháp truyền thống khác. Một phương pháp giảimã trình tự trước đây dựa trên nguyên tắc giải mã từng phân đoạn ADN cắtgiới hạn trên bản đồ vật lý của nhiễm sắc thể vi khuẩn. Một hạn chế của kỹthuật này là hầu hết các phân đoạn cắt giới hạn có kích thước lớn hơn kíchthước có thể giải mã trình tự hoàn toàn trong mỗi phản ứng được thực hiện.Do vậy, để giải mã toàn bộ hệ gen, người ta phải tiến hành cắt giới hạn, lậpbản đồ và giải mã trình tự nhiều lần. Các bước này nếu lặp đi lặp lại nhiều lầnsẽ tồn nhiều thời gian hơn khi sử dụng phương pháp giải mã trình tự tự độngcủa các phân đoạn ADN ngẫu nhiên. Hay nói cách khác, nhờ sử dụng phầnmềm máy tính việc sắp xếp lại các phân đoạn ADN ngẫu nhiên vẫn nhanhhơn nhiều việc lập bản đồ các phân đoạn cắt giới hạn trên NST vi khuẩn.Khoảng 30.000 đoạn trình tự ADN được giải mã trình tự ngẫu nhiên đượctrực tiếp nhập vào phần mềm máy tính. Nhiều phần mềm máy tính chuyêndụng hiện nay có thể xếp các đoạn trình tự theo đúng thứ tự dựa trên các trìnhtự gối lên nhau của chúng. Sự ”lắp ráp” thành trình tự của các phân đoạnADN ngắn cuối cùng sẽ có một trình tự liên tục duy nhất, còn được gọi làmột contig.Kỹ thuật giải mã trình tự kiểu shotgun cho phép ”ráp nối” từng phần của hệgen lớnNhư đã trình bày ở trên việc giải mã các đoạn trình tự ADN kích thướckhoảng 600 bp hiện nay có thể thực hiện một cách tương đối đơn giản vànhanh chóng. ở đâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhiễm sắc thể di truyền phân tử thuật ngữ di tuyền đột biến gen di truyền học cơ chế biến dịTài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
165 trang 51 0 0
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0