Tài liệu giảng dạy môn Giáo dục học đại cương
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 882.79 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Giáo dục học đại cương gồm có 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giáo dục học là một khoa học, vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, mục đích và nguyên lý giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, một số vấn đề cơ bản của người giáo viên. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giảng dạy môn Giáo dục học đại cương TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY Trà Vinh, tháng 05 năm 2014MÔN GIÁO DỤC HỌC Lưu hành nội bộ ĐẠI CƯƠNG GV biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Xuân Trà Vinh, tháng 06 năm 2014 Lưu hành nội bộ Ngày ban hành:…………………............ DUYỆT CỦA BỘ MÔN GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN 2 MỤC LỤCNội dung TrangCHƯƠNG 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC .......................................... 4 BÀI 1: GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT ..................... 4 BÀI 2: CÁC CHỨC NĂNG GIÁO DỤC ............................................................ 8 BÀI 3: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC ............................................. 12 BÀI 4: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC ............................. 21 BÀI 5: CẤU TRÚC CỦA GIÁO DỤC HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC ...................................................... 25CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH .................................................................................... 27 BÀI 1: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH ................................ 27 BÀI 2: GIÁO DỤC VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH .......... 38 THEO LỨA TUỔI ......................................................................................... 38CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 44 BÀI 1: MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU GIÁO DỤC .................................................. 44 BÀI 2: NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC ................................................................... 54CHƯƠNG 4:HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM ........................ 59 BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN ......... 59 BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM ................ 62CHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN............... 69 BÀI 1: VAI TRÒ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI 69 GIÁO VIÊN .................................................................................................. 69TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 80 3 CHƯƠNG 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC BÀI 1 GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Mục tiêu học tập:1. Giải thích giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt2. Phân tích nội dung các tính chất cơ bản của giáo dục Nội dung bài học1. Giáo dục là nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người Ngay từ khi xuất hiện trên trái đất, để tồn tại con người phải tiến hành hoạt động laođộng. Trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày con người tiến hành nhận thức thế giớixung quanh, dần dần tích luỹ được một kho tàng kinh nghiệm phong phú bao gồm các trithức, kỹ năng, kỹ xảo cùng những giá trị văn hóa xã hội như các chuẩn mực về đạo đức,niềm tin, các dạng hoạt động giao lưu của con người trong xã hội… Để duy trì sự tồn tại vàphát triển của xã hội loài người, con người có nhu cầu trao đổi và truyền thụ lại những kinhnghiệm đã tích lũy ấy cho nhau. Sự truyền thụ và tiếp thu hệ thống kinh nghiệm đó chính làhiện tượng giáo dục. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt vì chỉ có trong xã hội loài người giáo dụcmới nảy sinh, phát triển và tồn tại vĩnh hằng. Xã hội loài người ngày càng biến đổi, pháttriển, giáo dục cũng phát triển và trở thành một hoạt động được tổ chức chuyên biệt: cóchương trình, kế hoạch, có nội dung, phương pháp khoa học… Như vậy, giáo dục là hoạtđộng truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội từ thế hệ trước cho thế hệ saunhằm chuẩn bị cho thế hệ sau tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội. Một quy luật của sự tiến bộ xã hội là thế hệ trước phải truyền lại cho thế hệ saunhững hiểu biết, năng lực, phẩm chất cần thiết cho cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình,cộng đồng. Thế hệ sau không chỉ lĩnh hội, kế thừa các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, giá trị… màcòn phải tìm tòi, sáng tạo và làm phong phú hơn những giá trị đó. Nhờ lĩnh hội, tiếp thu,phát triển những kinh nghiệm mà mỗi cá nhân hình thành và phát triển nhân cách của mình.Nhân cách mỗi người được phát triển ngày càng đầy đủ, phong phú, đa dạng, sức mạnh vềtinh thần và thể chất của mỗi con người được phát huy sẽ tạo nên nguồn lực cơ bản đáp ứng 4các yêu cầu phát triển xã hội trong những giai đoạn lịch sử cụ thể. Như vậy, sự truyền thụvà lĩnh hội những kinh nghiệm được tích lũy trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giảng dạy môn Giáo dục học đại cương TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY Trà Vinh, tháng 05 năm 2014MÔN GIÁO DỤC HỌC Lưu hành nội bộ ĐẠI CƯƠNG GV biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Xuân Trà Vinh, tháng 06 năm 2014 Lưu hành nội bộ Ngày ban hành:…………………............ DUYỆT CỦA BỘ MÔN GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN 2 MỤC LỤCNội dung TrangCHƯƠNG 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC .......................................... 4 BÀI 1: GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT ..................... 4 BÀI 2: CÁC CHỨC NĂNG GIÁO DỤC ............................................................ 8 BÀI 3: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC ............................................. 12 BÀI 4: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC ............................. 21 BÀI 5: CẤU TRÚC CỦA GIÁO DỤC HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC ...................................................... 25CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH .................................................................................... 27 BÀI 1: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH ................................ 27 BÀI 2: GIÁO DỤC VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH .......... 38 THEO LỨA TUỔI ......................................................................................... 38CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 44 BÀI 1: MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU GIÁO DỤC .................................................. 44 BÀI 2: NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC ................................................................... 54CHƯƠNG 4:HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM ........................ 59 BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN ......... 59 BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM ................ 62CHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN............... 69 BÀI 1: VAI TRÒ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI 69 GIÁO VIÊN .................................................................................................. 69TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 80 3 CHƯƠNG 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC BÀI 1 GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Mục tiêu học tập:1. Giải thích giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt2. Phân tích nội dung các tính chất cơ bản của giáo dục Nội dung bài học1. Giáo dục là nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người Ngay từ khi xuất hiện trên trái đất, để tồn tại con người phải tiến hành hoạt động laođộng. Trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày con người tiến hành nhận thức thế giớixung quanh, dần dần tích luỹ được một kho tàng kinh nghiệm phong phú bao gồm các trithức, kỹ năng, kỹ xảo cùng những giá trị văn hóa xã hội như các chuẩn mực về đạo đức,niềm tin, các dạng hoạt động giao lưu của con người trong xã hội… Để duy trì sự tồn tại vàphát triển của xã hội loài người, con người có nhu cầu trao đổi và truyền thụ lại những kinhnghiệm đã tích lũy ấy cho nhau. Sự truyền thụ và tiếp thu hệ thống kinh nghiệm đó chính làhiện tượng giáo dục. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt vì chỉ có trong xã hội loài người giáo dụcmới nảy sinh, phát triển và tồn tại vĩnh hằng. Xã hội loài người ngày càng biến đổi, pháttriển, giáo dục cũng phát triển và trở thành một hoạt động được tổ chức chuyên biệt: cóchương trình, kế hoạch, có nội dung, phương pháp khoa học… Như vậy, giáo dục là hoạtđộng truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội từ thế hệ trước cho thế hệ saunhằm chuẩn bị cho thế hệ sau tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội. Một quy luật của sự tiến bộ xã hội là thế hệ trước phải truyền lại cho thế hệ saunhững hiểu biết, năng lực, phẩm chất cần thiết cho cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình,cộng đồng. Thế hệ sau không chỉ lĩnh hội, kế thừa các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, giá trị… màcòn phải tìm tòi, sáng tạo và làm phong phú hơn những giá trị đó. Nhờ lĩnh hội, tiếp thu,phát triển những kinh nghiệm mà mỗi cá nhân hình thành và phát triển nhân cách của mình.Nhân cách mỗi người được phát triển ngày càng đầy đủ, phong phú, đa dạng, sức mạnh vềtinh thần và thể chất của mỗi con người được phát huy sẽ tạo nên nguồn lực cơ bản đáp ứng 4các yêu cầu phát triển xã hội trong những giai đoạn lịch sử cụ thể. Như vậy, sự truyền thụvà lĩnh hội những kinh nghiệm được tích lũy trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục học đại cương Giáo trình Giáo dục học đại cương Phát triển nhân cách Nguyên lý giáo dục Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Người giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 235 10 0
-
Biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học
11 trang 67 0 0 -
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp
110 trang 46 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Luật giáo dục 2005 - Những quy định chung
8 trang 42 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học đại cương: Phần 1
103 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học đại cương - ThS. Ngô Thế Lâm
276 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập môn: Giáo dục học đại cương
14 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu hoạt động giao tiếp tới sự hình thành nhân cách (Tái bản lần thứ 2): Phần 2
126 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0