Tài liệu Hình thái kinh tế - xã hội
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 7.53 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội : sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vào sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hình thái kinh tế - xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌCCHƯƠNG 10: HÌNH THÁI KINH TẾCH XÃ HỘI HàNội8/2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI P C T Đ PHƯƠNG THỨC ĐỜI SỐNG CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT: TINH THẦN XÃ HỘI CHÍNH TRỊ-Cộng sản nguyên - Chính trị - Bộ lạc - Chế độ chiếm hữu nôthuỷ lệ - Pháp quyền - Thị tộc- Chiếm hữu nô lệ -Chế độ phong kiến - Dân tộc -Đạo đức- Phong kiến - Chế độ tư bản chủ - Giai cấp -Thẩm mỹ- Tư bản chủ nghĩa nghĩa - Các nhóm xã - Triết học- Cộng sản chủ - Chế độ xã hội chủ hội khác - Khoa họcnghĩa nghĩa - Tôn giáo TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC Nội dung bài giảngI/ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và pháttriển của xã hội.II/ Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất.III/ Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầngIV/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội : sự phát triểncủa các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử tựnhiên.V/ Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vàosự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌCI/ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tạivà phát triển của xã hội. 1/ Khái niệm sản xuất vật chất: 2/ Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 1/ Khái niệm sản xuất vật chất:• Định nghĩa sản xuất vật chất:• Đặc trưng của sản xuất vật chất: Là không thể thiếu được của con người, xã hội loài người. Là hành động có ý thức, có mục đích của con người. Là sản xuất xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC• Sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sựtồn tại và phát triển của xã hội đồng thờiquyết định sự vận động của toàn bộ đời sốngxã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 2/ Vai trò của sản xuất vật chất đối vớisự tồn tại và phát triển của xã hội:Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan của sự tồntại và phát triển của xã hội.Sản xuất vật chất là cơ sở để con người sáng tạo ratoàn bộ các mặt của đời sông xã hội. Sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao, quyết định sự phát triển của xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌCII/ Biện chứng của lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất. 1/ Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. 2/ Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC1.1/ Khái niệm phương thức sản xuất: Lịch sử xã hội loài người bao giờ cũng được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định. Sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng dẫn đến làm thay đổi các quá trình kinh tế-xã hội. Phương thức sản xuất qui định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC1.2/ Khái niệm lực lượng sản xuất:Kết cấu lực lượng sản xuất.Mối quan hệ giữa các yếu tố trong kết cấu lựclượng sản xuất.Khoa học ngày càng đóng vai trò to lớn trongsản xuất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC Người lao động Công cụ lao độngLLSX Tư liệu Phương lao động tiện lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hình thái kinh tế - xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌCCHƯƠNG 10: HÌNH THÁI KINH TẾCH XÃ HỘI HàNội8/2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI P C T Đ PHƯƠNG THỨC ĐỜI SỐNG CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT: TINH THẦN XÃ HỘI CHÍNH TRỊ-Cộng sản nguyên - Chính trị - Bộ lạc - Chế độ chiếm hữu nôthuỷ lệ - Pháp quyền - Thị tộc- Chiếm hữu nô lệ -Chế độ phong kiến - Dân tộc -Đạo đức- Phong kiến - Chế độ tư bản chủ - Giai cấp -Thẩm mỹ- Tư bản chủ nghĩa nghĩa - Các nhóm xã - Triết học- Cộng sản chủ - Chế độ xã hội chủ hội khác - Khoa họcnghĩa nghĩa - Tôn giáo TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC Nội dung bài giảngI/ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và pháttriển của xã hội.II/ Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất.III/ Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầngIV/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội : sự phát triểncủa các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử tựnhiên.V/ Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vàosự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌCI/ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tạivà phát triển của xã hội. 1/ Khái niệm sản xuất vật chất: 2/ Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 1/ Khái niệm sản xuất vật chất:• Định nghĩa sản xuất vật chất:• Đặc trưng của sản xuất vật chất: Là không thể thiếu được của con người, xã hội loài người. Là hành động có ý thức, có mục đích của con người. Là sản xuất xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC• Sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sựtồn tại và phát triển của xã hội đồng thờiquyết định sự vận động của toàn bộ đời sốngxã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 2/ Vai trò của sản xuất vật chất đối vớisự tồn tại và phát triển của xã hội:Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan của sự tồntại và phát triển của xã hội.Sản xuất vật chất là cơ sở để con người sáng tạo ratoàn bộ các mặt của đời sông xã hội. Sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao, quyết định sự phát triển của xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌCII/ Biện chứng của lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất. 1/ Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. 2/ Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC1.1/ Khái niệm phương thức sản xuất: Lịch sử xã hội loài người bao giờ cũng được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định. Sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng dẫn đến làm thay đổi các quá trình kinh tế-xã hội. Phương thức sản xuất qui định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC1.2/ Khái niệm lực lượng sản xuất:Kết cấu lực lượng sản xuất.Mối quan hệ giữa các yếu tố trong kết cấu lựclượng sản xuất.Khoa học ngày càng đóng vai trò to lớn trongsản xuất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC Người lao động Công cụ lao độngLLSX Tư liệu Phương lao động tiện lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thái kinh tế - xã hội tài liệu triết học đề cương triết học hướng dẫn ôn thi triết học bài giảng kinh tế chính trị kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 217 0 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 181 1 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 145 0 0
-
28 trang 114 0 0
-
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 104 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 104 0 0 -
33 trang 98 0 0