Danh mục

Tài liệu hoá 9 - CHƯƠNG II: KIM LOẠI

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 80.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tài liệu hoá 9 - chương ii: kim loại, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hoá 9 - CHƯƠNG II: KIM LOẠI Luyện tập CHƯƠNG II: KIM LOẠI I/ Mục tiêu luyện tập: - HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánhđược t/c của nhôm với sắt và SS với t/c chung của kim loại - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại đểxét và viết các PTHH. Vận dụng để làm các BT định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập - Những tấm bìa ghi tính chất, thành phần, ứng dụng của gang, thép III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiến thức cần I/ Kiến thức cần nhớ: nhớ 1) - HS nêu các t/chất hoá học của1) Tính chất hoá học của kim kim loại:loại: + Tác dụng với phi kim GV yêu cầu HS: + Tác dụng với dd axit- Nhắc lại tính chất hoá học + Tác dụng với dd muốicủa kim loại - HS viết lên bảng- Ghi lại dãy hoạt động hoá K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu,học của một số kim loại Ag, Au- Ý nghĩa dãy hoạt động hoá - Ý nghĩa:học của kim loại + Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái  phải + Kim loại đứng trước Mg ( K, Na, Ba, Ca …) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường + Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit ( HCl, H2SO4 loãng …)GV phát phiếu học tập theo + Kim loại đứng trước ( trừ Na, Ba,nhóm: Ca, K …) đẩy được kim loại đứng Hãy viết PTHH minh hoạ cho sau ra khỏi dd muốicác PƯ sau:- Kim loại tác dụng được vớiphi kim: Oxi, Clo, Lưu huỳnh - Kim loại tác dụng với phi kim 3Fe + 2O2 to → Fe3O4 Cu + Cl2 to → CuCl2- Kim loại tác dụng với nước 2Na + S to → Na2S- Kim loại tác dụng với dd - Kim loại tác dụng với nước:axit 2K + 2H2O  2KOH + H2 - Kim loại tác dụng với dd axit- Kim loại tác dụng với dd Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2muối - Kim loại tác dụng với dd muôi Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2) T/chất h.học của nhôm và 2Agsắt: 2) - HS thảo luận nhóm Tính chất hoá học của nhôm + So sánh được t/c hoá học củavà sắt có gì giống và khác nhôm và sắtnhau? + Viết được các PTHH minh hoạ) BT 4 trang 69 SGKa) Al 1 Al2O3 2 AlCl3 → → a) 4Al + 3O2  2Al2O33 Al(OH)3 4→ → Al2O3 Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 +→ Al 6 AlCl35 → 3H2O AlCl3 + 3KOH  Al(OH)3 + 3KCl 2Al(OH)3  Al2O3 +b) Fe 1 FeSO4 2 → → 3H2OFe(OH)2 3 FeCl2 → 2Al2O3  4Al + 3O2c) FeCl3 1 Fe(OH)3 2 → → 2Al + 6HCl  2AlCl3 +Fe2O3 3 Fe 4 Fe3O4 → → 3H2 b) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 +3) Hợp kim của sắt: Na2SO4Thành phần, t/chất và sx gang, Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 +thép 2H2O Gang Thép Thành c) FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + phần 3KCl Tính chất Sản xuất 2Fe(OH)3  Fe2O3 +4) Sự ăn mòn kim loại và bảo 3H2Ovệ kim loại không bị ăn mòn: Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 3Fe + 2O2  Fe3O4 3) HS thảo luận nhóm  dán bìaHoạt động 2: Bài tập vào bảng cho phù hợp BT 5 trang 69 SGK 4) HS trả lời các câu hỏi: - Thế nào là sự ăn mòn kim loại? BT 6 trang 69 SGK - Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại  Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Nêu ví dụ minh hoạ? II/ Bài tập: 5/ Gọi K.lượng mol của k.loại A là M (g) PTHH 2A + Cl2  2ACl 2M gam 2( M + 35,5) gam 9,2 gam 23,4 gam  M = 23 . Vậy A là Na 6/ PTHH Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu cứ 1 mol Fe pư thì Kl lá Sắt tăng: 64 - 56 = 8(g) x? 2,58 - 2,5BT 7 trang 69 SGK = 0,08(g)  x = 0,01 (mol) - Số mol FeSO4 = 0,01 mol - Khối lượng FeSO4: 1,01 x 152 = 1,52 (g) - Khối lượng CuSO4 dư: ...

Tài liệu được xem nhiều: