Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại lí thuyết (N2)
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 74.00 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại lí thuyết (N2) gồm 33 câu hỏi được tuyển chọn từ các đề thi Đại học, Cao đẳng. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn tập và luyện thi tốt, chuẩn bị cho kì thi Đại học, Cao đẳng sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại lí thuyết (N2)TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI LÍ THUYẾT (N2)Câu 1: Phản ứng trong Pin điện hóa Zn – Cu của nửa Pin nào sau đây là sự khử?A. Cu → Cu2+ + 2e B. Zn2+ + 2e → Zn C. Cu2+ + 2e → Cu D. Zn → Zn2+ + 2e. + →Câu 2: Cho biết phản ứng hóa học trong Pin điện hóa Zn – Ag: Zn + 2Ag Zn + 2Ag. Sau một thời gian phản 2+ứng A. khối lượng của điện cực Zn tăng B. khối lượng của điện cực Ag giảm C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng D. nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng.Câu 3: Khi Pin điện hóa Zn – Pb phóng điện, ion Pb di chuyển về: 2+A. cực dương và bị oxi hóa B. cực âm và bị khử C. cực dương và bị khử D. cực âm và bị oxi hóa.Câu 4: Khi Pin điện hóa Zn – Cu hoạt động, kết luận nào sau đây không đúng ?A. Quá trình oxi hóa và khử xảy ra trên bề mặt các điện cực như sau: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu.B. Ở điện cực dương xảy ra quá trình Cu2+ + 2e → CuC. Nồng độ ion Zn2+ trong dung dịch tăng lênD. Trong cầu muối, các cation NH4+ di chuyển sang cốc đựng ZnSO4; các anion NO3- di chuyển sang cốc đựng dung dịchCuSO4.Câu 5: Trong Pin điện hóa, sự oxi hóa: A. Không xảy ra ở cực âm và cực dương B. Xảy ra ở cực âm C. Xảy ra đồng thời ở cực âm và cực dương D. Xảy ra ở cực dương.Câu 6: Nhận định nào sau đây về Pin điện hóa là đúng: A. Anot xảy ra sự oxi hóa, nơi sinh ra electron B. Anot xảy ra sự khử, nơi sinh ra electron C. Catot xảy ra sự khử, nơi sinh ra electron D. Catot xảy ra sự oxi hóa, nơi sinh ra electron.Câu 7: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong một Pin điện hóa là: Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni. Kết luận nào khôngđúng ?A. Thanh Ni là cực dương và xảy ra quá trình khử B. Các e chuyển từ Fe sang thanh Ni qua dây dẫn.C. Các e chuyển từ thanh Fe sang thanh Ni qua cầu muối D. Thanh Fe là cực âm và xảy ra quá trình oxi hóa.Câu 8: Cho các Pin điện hóa với các cặp điện cực sau: Zn và Fe; Cu và Fe; Fe và Pb; Ag và Fe; Al và Fe. Hãy chobiết có bao nhiêu Pin điện hóa mà trong đó Fe đóng vai trò anot ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2.Câu 9(ĐHKB.11): Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu thì: A. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng B. khối lượng của điện cực Cu giảm C. nồng độ của ion Cu trong dung dịch tăng 2+ D. khối lượng của điện cực Zn tăng.Bài 10(ĐHKA.08): Một Pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trongdung dịch CuSO4. Sau một thời gian Pin đó phóng điện thì khối lượng: A. điện cực Zn giảm và điện cực Cu tăng B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.Câu 11: Cho thế điện cực chuẩn của cặp Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần lượt là -0,44V; 0,34V; 0,8V. Suất điệnđộng chuẩn của các Pin Fe - Cu; Fe - Ag là: A. 0,78V; 1,24V B. 0,1V; 0,36V C. 0,78V; 0,36V D. 0,1V; 1,24V.Câu 12: Cho biết thế điện cực chuẩn của Ag+/Ag = 0,80V; của Pb2+/Pb = -0,13V. Sđđ của Pin điện hóa Pb - Ag là: A. 1,06V B. 0,67V C. 0,54V D. 0,93V.Câu 13: Cho biết thế điện cực chuẩn của Cd2+/Cd = -0,40V. Tính thế điện cực chuẩn của cặp Mn2+/Mn biết suấtđiện động của Pin điện hóa Cd – Mn = +0,79V. A. +1,19V B. -1,19V C. +0,39V D. -0,39V.Câu 14: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử Mg /Mg; Zn /Zn; Cu /Cu; Ag+/Ag; Hg2+/Hg lần 2+ 2+ 2+lượt là: -2,37V; -0,76V; +0,43V; +0,8V; +0,85V. Eo(Pin) = 3,22V là suất điện động chuẩn của Pin nào trong số cácPin sau? A. Mg – Hg B. Zn – Ag C. Zn – Cu D. Mg – Zn.Câu 15(CĐ.08): Cho biết phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong pin điện hóa Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + CuEo(Fe2+/Fe) = -0,44V , Eo(Cu2+/Cu) = +0,34V. Suất diện động của pin điện hóa Fe-Cu là: A. 1,66V B. 0,10V C. 0,78V D. 0,92V.Câu 16(CĐKA.10): Cho biết: EoMg2+/Mg = -2,37V; EoZn2+/Zn = -0,76V; EoPb2+/Pb = -0,13V; EoCu2+/Cu = +0,34V. Pin điệnhóa có suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa – khử A. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu B. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu C. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn D. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb.Bài 17(ĐHKA.09): Cho Suất điện động chuẩn của pin điện hóa: Zn – Cu là 1,1V; Cu – Ag là 0,46V. Biết thế điệncực chuẩn EoAg+/Ag = +0,8V thế điện cực chuẩn EoZn2+/Zn và EoCu2+/Cu có giá trị lần lượt là:A. +1,56V và +0,64V B. -1,56V và +0,64V C. -1,46V và -0,34V D. -0,76V và +0,34V.Câu 18(ĐHKB.08): Cho xuất điện động chuẩn E của các pin điện hóa: E (Cu - X) = 0,46V, Eo(Y - Cu) = 1,1V, o oEo(Z - Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại lí thuyết (N2)TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI LÍ THUYẾT (N2)Câu 1: Phản ứng trong Pin điện hóa Zn – Cu của nửa Pin nào sau đây là sự khử?A. Cu → Cu2+ + 2e B. Zn2+ + 2e → Zn C. Cu2+ + 2e → Cu D. Zn → Zn2+ + 2e. + →Câu 2: Cho biết phản ứng hóa học trong Pin điện hóa Zn – Ag: Zn + 2Ag Zn + 2Ag. Sau một thời gian phản 2+ứng A. khối lượng của điện cực Zn tăng B. khối lượng của điện cực Ag giảm C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng D. nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng.Câu 3: Khi Pin điện hóa Zn – Pb phóng điện, ion Pb di chuyển về: 2+A. cực dương và bị oxi hóa B. cực âm và bị khử C. cực dương và bị khử D. cực âm và bị oxi hóa.Câu 4: Khi Pin điện hóa Zn – Cu hoạt động, kết luận nào sau đây không đúng ?A. Quá trình oxi hóa và khử xảy ra trên bề mặt các điện cực như sau: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu.B. Ở điện cực dương xảy ra quá trình Cu2+ + 2e → CuC. Nồng độ ion Zn2+ trong dung dịch tăng lênD. Trong cầu muối, các cation NH4+ di chuyển sang cốc đựng ZnSO4; các anion NO3- di chuyển sang cốc đựng dung dịchCuSO4.Câu 5: Trong Pin điện hóa, sự oxi hóa: A. Không xảy ra ở cực âm và cực dương B. Xảy ra ở cực âm C. Xảy ra đồng thời ở cực âm và cực dương D. Xảy ra ở cực dương.Câu 6: Nhận định nào sau đây về Pin điện hóa là đúng: A. Anot xảy ra sự oxi hóa, nơi sinh ra electron B. Anot xảy ra sự khử, nơi sinh ra electron C. Catot xảy ra sự khử, nơi sinh ra electron D. Catot xảy ra sự oxi hóa, nơi sinh ra electron.Câu 7: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong một Pin điện hóa là: Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni. Kết luận nào khôngđúng ?A. Thanh Ni là cực dương và xảy ra quá trình khử B. Các e chuyển từ Fe sang thanh Ni qua dây dẫn.C. Các e chuyển từ thanh Fe sang thanh Ni qua cầu muối D. Thanh Fe là cực âm và xảy ra quá trình oxi hóa.Câu 8: Cho các Pin điện hóa với các cặp điện cực sau: Zn và Fe; Cu và Fe; Fe và Pb; Ag và Fe; Al và Fe. Hãy chobiết có bao nhiêu Pin điện hóa mà trong đó Fe đóng vai trò anot ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2.Câu 9(ĐHKB.11): Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu thì: A. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng B. khối lượng của điện cực Cu giảm C. nồng độ của ion Cu trong dung dịch tăng 2+ D. khối lượng của điện cực Zn tăng.Bài 10(ĐHKA.08): Một Pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trongdung dịch CuSO4. Sau một thời gian Pin đó phóng điện thì khối lượng: A. điện cực Zn giảm và điện cực Cu tăng B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.Câu 11: Cho thế điện cực chuẩn của cặp Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần lượt là -0,44V; 0,34V; 0,8V. Suất điệnđộng chuẩn của các Pin Fe - Cu; Fe - Ag là: A. 0,78V; 1,24V B. 0,1V; 0,36V C. 0,78V; 0,36V D. 0,1V; 1,24V.Câu 12: Cho biết thế điện cực chuẩn của Ag+/Ag = 0,80V; của Pb2+/Pb = -0,13V. Sđđ của Pin điện hóa Pb - Ag là: A. 1,06V B. 0,67V C. 0,54V D. 0,93V.Câu 13: Cho biết thế điện cực chuẩn của Cd2+/Cd = -0,40V. Tính thế điện cực chuẩn của cặp Mn2+/Mn biết suấtđiện động của Pin điện hóa Cd – Mn = +0,79V. A. +1,19V B. -1,19V C. +0,39V D. -0,39V.Câu 14: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử Mg /Mg; Zn /Zn; Cu /Cu; Ag+/Ag; Hg2+/Hg lần 2+ 2+ 2+lượt là: -2,37V; -0,76V; +0,43V; +0,8V; +0,85V. Eo(Pin) = 3,22V là suất điện động chuẩn của Pin nào trong số cácPin sau? A. Mg – Hg B. Zn – Ag C. Zn – Cu D. Mg – Zn.Câu 15(CĐ.08): Cho biết phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong pin điện hóa Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + CuEo(Fe2+/Fe) = -0,44V , Eo(Cu2+/Cu) = +0,34V. Suất diện động của pin điện hóa Fe-Cu là: A. 1,66V B. 0,10V C. 0,78V D. 0,92V.Câu 16(CĐKA.10): Cho biết: EoMg2+/Mg = -2,37V; EoZn2+/Zn = -0,76V; EoPb2+/Pb = -0,13V; EoCu2+/Cu = +0,34V. Pin điệnhóa có suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa – khử A. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu B. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu C. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn D. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb.Bài 17(ĐHKA.09): Cho Suất điện động chuẩn của pin điện hóa: Zn – Cu là 1,1V; Cu – Ag là 0,46V. Biết thế điệncực chuẩn EoAg+/Ag = +0,8V thế điện cực chuẩn EoZn2+/Zn và EoCu2+/Cu có giá trị lần lượt là:A. +1,56V và +0,64V B. -1,56V và +0,64V C. -1,46V và -0,34V D. -0,76V và +0,34V.Câu 18(ĐHKB.08): Cho xuất điện động chuẩn E của các pin điện hóa: E (Cu - X) = 0,46V, Eo(Y - Cu) = 1,1V, o oEo(Z - Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dãy điện hoá kim loại Bài tập lí thuyết Dãy điện hóa kim loại Hóa học vô cơ lớp 12 Chuyên đề Hóa học vô cơ Bài tập Hóa học vô cơ Ôn tập Hóa học vô cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 27 0 0 -
Tuyển tập 205 bài tập vô cơ cà 234 bài tập hữu cơ hay và khó (Có đáp án)
262 trang 24 0 0 -
147 trang 17 0 0
-
26 trang 16 0 0
-
Bài tập về phản ứng trao đổi ion và phương trình ion rút gọn
2 trang 15 0 0 -
32 trang 15 0 0
-
12 trang 15 0 0
-
Giáo trình Bài tập hóa sơ cấp: Phần 1
48 trang 14 0 0 -
3 trang 14 0 0
-
225 trang 14 0 0