Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại bài tập (N2)
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 46.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại bài tập (N2)gồm 26 câu hỏi được tuyển chọn từ các đề thi Đại học, Cao đẳng với dạng bài tập điện phân có hướng dẫn các bước giải. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn tập và luyện thi tốt, chuẩn bị cho kì thi Đại học, Cao đẳng sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại bài tập (N2)TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI BÀI TẬP (N2)Dạng 2: BT điện phân.pp: -B1: Viết các quá trình oxi hóa khử xảy ra ở các điện cực -B2: Dự đoán …. -B3: Giải toán trên các phương trình cho nhận e ở các điện cựcCâu 1: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch HCl 0,6M được 200 ml dung dịch X. Điện phân dung dịchX với điện cực trơ, I = 1,34A trong 4 giờ được m gam kim loại thoát ra ở (K) và V lít khí (ở đktc) thoát ra ở (A). Giátrị của m và V lần lượt là: A. 6,4; 1,792 B. 12,8; 4,48 C. 6,4; 1,12 D. 9,6; 3,368.Câu 2: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ, I = 5A. Sau 19 phút 18giây dừng điện phân, lấy (K) sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là: A. 2,16 B. 1,08 C. 2,81 D. 3,44.Câu 3: Điện phân dung dịch có hòa tan 13,5 gam CuCl2 và 14,9 gam KCl (có màng ngăn với điện cực trơ) trong 2 giờvới I = 5,1A. Dung dịch sau điện phân được trung hòa vừa đủ bởi V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,18 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,5.Câu 4(LTV.L2.12): Điện phân dung dịch hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HCl với dòng điện 1 chiềuI = 1,34A trong 2 giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là: A. 3,2g và 0,896 lít B. 6,4g và 0,448 lít C. 1,6g và 1,792 lít D. 3,2g và 0,672 lít.Câu 5(SP.L1.12): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện cócường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là: A. 2,912 lít B. 1,344 lít C. 1,792 lít D. 2,240 lít.Câu 6(NH.L2.12): Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M, vớicường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15g. Giá trị của a là: A. 0,5M B. 0,4M C. 0,474M D. 0,6M.Câu 7(KHTN.L3.12): Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 5Atrong thời gian 12 phút 52 giây thì dừng lại. Để yên dung dịch sau điện phân đến khi catot không đổi, sau đó thêmdung dịch NaOH dư vào dung dịch sau điện phân thu được kết tủa X. Lọc kết tủa X rồi nung đến khối lượng khôngđổi thu được 3,2 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là: A. 7,52% B. 8,46% C. 9.4% D. 11,28%.Câu 8(ĐHKA.10): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện cócường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là: A. 1,792 lít B. 2,240 lít C. 2,912 lít D. 1,344 lít.Câu 9: Dung dịch X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy ml dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ, I = 7,724Ađến khi ở (K) thu được 5,12 gam Cu thì dừng lại. Khi đó ở (A) có 0,1 mol một chất khí thoát ra. Thời gian điện phânvà nồng độ [Fe2+] lần lượt là: A. 2300 s và 0,10M B. 2300 s và 0,15M C. 2500 s và 0,10M D. 2500 s và 0,15M.Câu 10: Điện phân dung dịch chứa m gam hh CuSO4 và NaCl. Khi thấy ở cả 2 điện cực trơ đều xuất hiện bọt khí thìngừng điện phân. Kết quả ở (A) có 0,02 mol khí thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,005 molFe3O4. Giá trị của m là: A. 5,64 B. 7,98 C. 5,97 D. 6,81.Câu 11: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với các điện cực trơ, I = 9,65A. Khi thể tích các khi thoát ra ở cả haiđiện cực đều bằng 1,12 lít (ở đktc) thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở (K) và thời gian điện phân là: A. 6,4; 2000 s B. 3,2; 2000 s C. 3,2; 1000s D. 6,4; 1000.Câu 12(AMS.L1.12): Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M bằng điện cựctrơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân chứa: A. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3 B. NaNO3 và NaCl B. NaNO3 và NaOH D. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3.Câu 13(ĐHKA.11): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể).Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là: A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2 B. KNO3, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại bài tập (N2)TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI BÀI TẬP (N2)Dạng 2: BT điện phân.pp: -B1: Viết các quá trình oxi hóa khử xảy ra ở các điện cực -B2: Dự đoán …. -B3: Giải toán trên các phương trình cho nhận e ở các điện cựcCâu 1: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch HCl 0,6M được 200 ml dung dịch X. Điện phân dung dịchX với điện cực trơ, I = 1,34A trong 4 giờ được m gam kim loại thoát ra ở (K) và V lít khí (ở đktc) thoát ra ở (A). Giátrị của m và V lần lượt là: A. 6,4; 1,792 B. 12,8; 4,48 C. 6,4; 1,12 D. 9,6; 3,368.Câu 2: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ, I = 5A. Sau 19 phút 18giây dừng điện phân, lấy (K) sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là: A. 2,16 B. 1,08 C. 2,81 D. 3,44.Câu 3: Điện phân dung dịch có hòa tan 13,5 gam CuCl2 và 14,9 gam KCl (có màng ngăn với điện cực trơ) trong 2 giờvới I = 5,1A. Dung dịch sau điện phân được trung hòa vừa đủ bởi V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,18 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,5.Câu 4(LTV.L2.12): Điện phân dung dịch hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HCl với dòng điện 1 chiềuI = 1,34A trong 2 giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là: A. 3,2g và 0,896 lít B. 6,4g và 0,448 lít C. 1,6g và 1,792 lít D. 3,2g và 0,672 lít.Câu 5(SP.L1.12): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện cócường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là: A. 2,912 lít B. 1,344 lít C. 1,792 lít D. 2,240 lít.Câu 6(NH.L2.12): Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M, vớicường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15g. Giá trị của a là: A. 0,5M B. 0,4M C. 0,474M D. 0,6M.Câu 7(KHTN.L3.12): Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 5Atrong thời gian 12 phút 52 giây thì dừng lại. Để yên dung dịch sau điện phân đến khi catot không đổi, sau đó thêmdung dịch NaOH dư vào dung dịch sau điện phân thu được kết tủa X. Lọc kết tủa X rồi nung đến khối lượng khôngđổi thu được 3,2 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là: A. 7,52% B. 8,46% C. 9.4% D. 11,28%.Câu 8(ĐHKA.10): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện cócường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là: A. 1,792 lít B. 2,240 lít C. 2,912 lít D. 1,344 lít.Câu 9: Dung dịch X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy ml dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ, I = 7,724Ađến khi ở (K) thu được 5,12 gam Cu thì dừng lại. Khi đó ở (A) có 0,1 mol một chất khí thoát ra. Thời gian điện phânvà nồng độ [Fe2+] lần lượt là: A. 2300 s và 0,10M B. 2300 s và 0,15M C. 2500 s và 0,10M D. 2500 s và 0,15M.Câu 10: Điện phân dung dịch chứa m gam hh CuSO4 và NaCl. Khi thấy ở cả 2 điện cực trơ đều xuất hiện bọt khí thìngừng điện phân. Kết quả ở (A) có 0,02 mol khí thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,005 molFe3O4. Giá trị của m là: A. 5,64 B. 7,98 C. 5,97 D. 6,81.Câu 11: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với các điện cực trơ, I = 9,65A. Khi thể tích các khi thoát ra ở cả haiđiện cực đều bằng 1,12 lít (ở đktc) thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở (K) và thời gian điện phân là: A. 6,4; 2000 s B. 3,2; 2000 s C. 3,2; 1000s D. 6,4; 1000.Câu 12(AMS.L1.12): Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M bằng điện cựctrơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân chứa: A. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3 B. NaNO3 và NaCl B. NaNO3 và NaOH D. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3.Câu 13(ĐHKA.11): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể).Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là: A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2 B. KNO3, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều chế kim loại Bài tập điều chế kim loại Hóa học vô cơ lớp 12 Chuyên đề Hóa học vô cơ Bài tập Hóa học vô cơ Ôn tập Hóa học vô cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
18 trang 42 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 29 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 21: Điều chế kim loại - Trường THPT Bình Chánh
15 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
6 trang 28 0 0 -
Tuyển tập 205 bài tập vô cơ cà 234 bài tập hữu cơ hay và khó (Có đáp án)
262 trang 25 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
Chủ đề: Tính chất chung của kim loại dãy hoạt động hóa học của kim loại - Khoa học tự nhiên lớp 9
12 trang 23 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Văn Chánh
27 trang 22 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Châu Văn Liêm
17 trang 22 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị trấn Đạm Ri
26 trang 21 0 0