Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại lí thuyết
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 53.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại lí thuyết gồm 26 câu hỏi lí thuyết phần điều chế kim loại được tuyển chọn từ các đề thi Đại học, Cao đẳng. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn tập và luyện thi tốt, chuẩn bị cho kì thi Đại học, Cao đẳng sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại lí thuyếtTÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI LÍ THUYẾTCâu 1: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phảnứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg C. Cu, Fe, ZnO, MgO D. Cu, FeO, ZnO, MgO.Câu 2: Từ mỗi chất Cu(OH)2, NaCl, FeS2 lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện có đủ) để điều chế racác kim loại tương ứng. Khi đó, số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được 3 kim loại Cu, Na, Fe là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.Câu 3: Từ các chất riêng biệt: CuSO4, CaCO3, FeS để điều chế được các kim loại Cu, Ca, Fe thì số phương trìnhphản ứng tối thiểu phải thực hiện là (các điều kiện có đủ): A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ? A. Điều chế các kim loại, một số phi kim và một số hợp chất B. Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au C. Mạ điện để bảo vệ kim loại chống ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật D. Thông qua các phản ứng điện phân để sản sinh ra dòng điện.Câu 5: Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chếkim loại phổ biến ? A. Na B. Ca C. Cu D. Al.Câu 6(CĐ.08): Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là: A. Al và Mg B. Na và Fe C. Cu và Ag D. Mg và Zn.Câu 7(CĐ.09): Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là: A. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B. Oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại C. Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại D. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hóa.Câu 8(ĐHKA.07): Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợpchất nóng chảy của chúng là: A. Na, Ca, Al B. Na, Ca, Zn C. Na, Cu, Al D. Fe, Ca,Al.Câu 9(ĐHKA.09): Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúnglà: A. Mg, Zn, Cu B. Al, Fe, Cr C. Fe, Cu, Ag D. Ba, Ag, Au.Câu 10(CĐKA.10): Kim loại M có thể điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao.Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là: A. Cu B. Fe C. Al D. Mg.Câu 11(KHTN.L2.12): Cho các oxit: Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO. Oxit có thể dùng để điều chế kim loại tương ứngbằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Fe2O3 và CuO B. CuO C. Al2O3, MgO, Fe2O3 và CuO D. MgO, Fe2O3 và CuO.Câu 12: Nhận định nào đúng về các quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl vàđiện phân NaCl nóng chảy ?A. ở cực âm đều là quá trình khử ion Na+, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-B. ở cực âm đều là quá trình khử H2O, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-C. ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử H2O, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-D. ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử H2O, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử ion Na+,ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-.Câu 13: Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, ở điện cực dương đều xảy ra quátrình đầu tiên là: A. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e C. 2Cl- → Cl2 + 2e B. 2H2O + 2e → H2 + 2OH - D. Cu + 2e → Cu. 2+Câu 14: Điện phân một dung dịch chứa anion NO3 và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag+, Pb2+, -Zn2+. Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot là: A. Cu2+, Ag+, Pb2+, Zn2+ B. Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ 2+ + 2+ 2+ C. Pb , Ag , Cu , Zn D. Ag+, Cu2+, Pb2+, Zn2+.Câu 15: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Ion đầu tiên bị khử ởcatot là: A. Cl- B. Fe3+ C. Zn2+ D. Cu2+.Câu 16: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Kim loại đầu tiên thoát raở catot là: A. Ca B. Fe C. Zn D. Cu.Câu 17: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoátra ở catot trước khi có khí thoát ra là: A. Fe B. Cu C. Na D.Zn.Câu 18: Trong qua trình điện phân, các anion di chuyển về A. catot, ở đây chúng bị oxi hóa B. anot, ở đây chúng bị oxi hóa C. anot, ở đây chúng bị oxi khử C. catot, ở đây chúng bị oxi khử.Câu 19: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ: A. ion Cu2+ nhường electron ở anot B. ion Cl- nhận electron ở anot C. ion Cu2+ nhận electron ở catot D. ion Cl- nhường electron ở catot.Câu 20: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn A. cation Na+ bị khử ở catot ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề điều chế kim loại lí thuyếtTÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI LÍ THUYẾTCâu 1: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phảnứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg C. Cu, Fe, ZnO, MgO D. Cu, FeO, ZnO, MgO.Câu 2: Từ mỗi chất Cu(OH)2, NaCl, FeS2 lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện có đủ) để điều chế racác kim loại tương ứng. Khi đó, số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được 3 kim loại Cu, Na, Fe là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.Câu 3: Từ các chất riêng biệt: CuSO4, CaCO3, FeS để điều chế được các kim loại Cu, Ca, Fe thì số phương trìnhphản ứng tối thiểu phải thực hiện là (các điều kiện có đủ): A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ? A. Điều chế các kim loại, một số phi kim và một số hợp chất B. Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au C. Mạ điện để bảo vệ kim loại chống ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật D. Thông qua các phản ứng điện phân để sản sinh ra dòng điện.Câu 5: Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chếkim loại phổ biến ? A. Na B. Ca C. Cu D. Al.Câu 6(CĐ.08): Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là: A. Al và Mg B. Na và Fe C. Cu và Ag D. Mg và Zn.Câu 7(CĐ.09): Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là: A. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B. Oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại C. Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại D. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hóa.Câu 8(ĐHKA.07): Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợpchất nóng chảy của chúng là: A. Na, Ca, Al B. Na, Ca, Zn C. Na, Cu, Al D. Fe, Ca,Al.Câu 9(ĐHKA.09): Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúnglà: A. Mg, Zn, Cu B. Al, Fe, Cr C. Fe, Cu, Ag D. Ba, Ag, Au.Câu 10(CĐKA.10): Kim loại M có thể điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao.Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là: A. Cu B. Fe C. Al D. Mg.Câu 11(KHTN.L2.12): Cho các oxit: Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO. Oxit có thể dùng để điều chế kim loại tương ứngbằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Fe2O3 và CuO B. CuO C. Al2O3, MgO, Fe2O3 và CuO D. MgO, Fe2O3 và CuO.Câu 12: Nhận định nào đúng về các quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl vàđiện phân NaCl nóng chảy ?A. ở cực âm đều là quá trình khử ion Na+, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-B. ở cực âm đều là quá trình khử H2O, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-C. ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử H2O, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-D. ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử H2O, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử ion Na+,ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl-.Câu 13: Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, ở điện cực dương đều xảy ra quátrình đầu tiên là: A. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e C. 2Cl- → Cl2 + 2e B. 2H2O + 2e → H2 + 2OH - D. Cu + 2e → Cu. 2+Câu 14: Điện phân một dung dịch chứa anion NO3 và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag+, Pb2+, -Zn2+. Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot là: A. Cu2+, Ag+, Pb2+, Zn2+ B. Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ 2+ + 2+ 2+ C. Pb , Ag , Cu , Zn D. Ag+, Cu2+, Pb2+, Zn2+.Câu 15: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Ion đầu tiên bị khử ởcatot là: A. Cl- B. Fe3+ C. Zn2+ D. Cu2+.Câu 16: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Kim loại đầu tiên thoát raở catot là: A. Ca B. Fe C. Zn D. Cu.Câu 17: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoátra ở catot trước khi có khí thoát ra là: A. Fe B. Cu C. Na D.Zn.Câu 18: Trong qua trình điện phân, các anion di chuyển về A. catot, ở đây chúng bị oxi hóa B. anot, ở đây chúng bị oxi hóa C. anot, ở đây chúng bị oxi khử C. catot, ở đây chúng bị oxi khử.Câu 19: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ: A. ion Cu2+ nhường electron ở anot B. ion Cl- nhận electron ở anot C. ion Cu2+ nhận electron ở catot D. ion Cl- nhường electron ở catot.Câu 20: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn A. cation Na+ bị khử ở catot ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều chế kim loại Trắc nghiệm lí thuyết điều chế kim loại Hóa học vô cơ lớp 12 Chuyên đề Hóa học vô cơ Bài tập Hóa học vô cơ Ôn tập Hóa học vô cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
18 trang 42 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 29 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 21: Điều chế kim loại - Trường THPT Bình Chánh
15 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
6 trang 28 0 0 -
Tuyển tập 205 bài tập vô cơ cà 234 bài tập hữu cơ hay và khó (Có đáp án)
262 trang 25 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
Chủ đề: Tính chất chung của kim loại dãy hoạt động hóa học của kim loại - Khoa học tự nhiên lớp 9
12 trang 23 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Văn Chánh
27 trang 22 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Châu Văn Liêm
17 trang 22 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị trấn Đạm Ri
26 trang 21 0 0