Danh mục

Tài liệu học tập Kinh tế học vĩ mô: Phần 2

Số trang: 165      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.86 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (165 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu học tập Kinh tế học vĩ mô: Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: mô hình IS - LM; tổng cung, chu kỳ kinh doanh và thị trường lao động; thất nghiệp và lạm phát; kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Kinh tế học vĩ mô: Phần 2 CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH IS - LM MỤC TIÊU Chương này cung cấp các kiến thức cơ bản sau: - Thị trường hàng hóa và đường IS: + Cách dựng đường IS. + Các nhân tố ảnh hưởng đến đường IS. - Thị trường tiền tệ và đường LM: + Cách dựng đường LM. + Các nhân tố ảnh hưởng đến đường LM. - Xác định lãi suất và thu nhập cân bằng qua môhình IS-LM. - Tác động của CSTK và CSTT trong mô hình IS-LM;sự phối hợp của hai chính sách. 153TLHT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ NỘI DUNG 5.1. Tổng quan về mô hình IS - LM 5.1.1. Khái niệm Mô hình IS - LM, còn được biết đến với tên gọi môhình Hicks - Hansen, là một mô hình kinh tế vĩ mô thể hiệnmối quan hệ giữa thị trường hàng hóa và thị trường vốn vay(hay thị trường tiền tệ). Trong đó, giao điểm giữa hai đườngIS (Investment/ Saving - Đầu tư/ Tiết kiệm) và đường LM(Liquidity Preference/ Money Supply - Sự ưa thích thanhkhoản/ Cung tiền tệ) thể hiện sự cân bằng trên đồng thời thịtrường hàng hóa và thị trường vốn. Theo đó, mô hình IS - LM được sử dụng để giải thích sựthay đổi ngắn hạn của sản lượng khi giá cả không thay đổi.Đồng thời, mô hình cũng lý giải nguyên do dịch chuyển củađường tổng cầu. Vì vậy, ngoài việc được ứng dụng trongphân tích giao động kinh tế ngắn hạn, mô hình IS - LM cònhỗ trợ xây dựng các chính sách ổn định vĩ mô. Trong mô hình IS - LM, đường IS dốc xuống thể hiệnsự ảnh hưởng của lãi suất tới đầu tư, thu nhập quốc dân, vàtổng sản lượng. Như vậy, phương trình đường IS là phươngtrình hàm thu nhập quốc dân theo lãi suất. Hệ số nhân trongnền kinh tế được giới thiệu trong chương 3 lý giải hìnhdáng dốc xuống của đường IS. Đường LM là tập hợp các mức lãi suất và thu nhập, màtại đó thị trường tiền tệ đạt được trạng thái cân bằng. Đường154 Chương 5. Mô hình IS - LMLM được xây dựng trên cơ sở mô hình cung - cầu tiền tệđược giới thiệu trong chương 4. 5.1.2. Mô hình số nhân a. Khái niệm Được giới thiệu bởi Keynes, số nhân chi tiêu trong nềnkinh tế giải thích sự thay đổi của tổng thu nhập quốc dânkhi có sự thay đổi trong tiêu dùng, đầu tư, hoặc chi tiêuchính phủ. b. Công thức Dựa trên cơ sở các phương trình về tổng cầu, tổng thu AD = C + I(i) + G (với T = t. Y)nhập, tiêu dùng, đầu tư, và chi tiêu chính phủ, C = ?? + MPC. (1 – t). Y I = ?? – mi. i G = ?? { AD = Y Y = ?? + MPC.(1 – t).Y – mi.i + ?? + ?? Chúng ta có thể rút ra được: ?? = × (?? + ?? + ??) − × ?? 1 ?? ?? 1−MPC(1−??) 1−MPC(1−??) Như vậy, khi tiêu dùng, đầu tư, hoặc chi tiêu chính 1phủ tăng lên một đơn vị, tổng thu nhập sẽ tăng tương ứng 1 − MPC(1 − ??) đơn vị. 155TLHT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1 Hệ số ??′ = 1 − MPC(1 − ??) được gọi là hệ số nhân trongnền kinh tế. c. Đặc điểmMPC, t < 1, hệ số nhân ??′ = 1−MPC(1−??) > 1 1 Do các giá trị MPC và t đều thỏa mãn điều kiện 0 < Do đó, khi tiêu dùng, đầu tư, hay chi tiêu chính phủtăng thêm một đơn vị, tổng thu nhập của nền kinh tế sẽ tănglên hơn nhiều lần do những tác động của nền kinh tế. Trên cơ sở số nhân chi tiêu, việc tăng tiêu dùng cóảnh hưởng tích cực tới nền kinh tế. Vì vậy, chính phủ nênkhuyến khích tiêu dùng, hạn chế tiết kiệm. Tuy nhiên,những nhà kinh tế học theo trường phái Keynes đã khôngcân nhắc tới việc tiết kiệm là cơ sở của đầu tư, và hành viđầu tư cũng có ảnh hưởng theo số nhân tới nền kinh tế. 5.1.3. Mô hình cung - cầu tiền tệ a. Khái niệm Mô hình cung - cầu tiền tệ thể hiện mối quan hệ giữatổng cầu tiền và tổng cung tiền trên thị trường tiền tệ, thôngqua đó có thể xác định được mức lãi suất cân bằng củanền kinh tế. b. Đặc điểm Đường cầu tiền phụ thuộc vào sự ưa thích thanhkhoản. Có hai yếu tố chính tác động đến nhu cầu giữ tiềnmặt: nhu cầu thanh toán phản ánh tác động của GDP tới156 Chương 5. Mô hình IS - LMcầu tiền - việc GDP thực tế tăng khiến cầu tiền tăng, dịchchuyển đường cầu tiền sang phải; nhu cầu đầu cơ phản ánhtác động của lãi suất tới cầu tiền - khi lãi suất tăng, chi phí cơhội của việc giữ tiền mặt thay vì đầu tư tăng lên, làm giảmcầu về tiền. Đường cung tiền là đường thẳng đứng, phụthuộc vào lượng tiền mà NHTW cung ứng cho nền kinh tế. Như vậy, khi tổng thu nhập tăng sẽ khiế ...

Tài liệu được xem nhiều: