Danh mục

Tài liệu học tập Luật Ngân hàng: Phần 1

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 568.40 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn tài liệu học tập này là sự kế thừa nội dung Giáo trình Luật Ngân hàng của Trường Đại học Luật Hà Nội; Là nơi thể hiện kết quả nghiên cứu của các giảng viên trực tiếp giảng dạy lĩnh vực Luật Tài chính Ngân hàng của Khoa Luật thời gian qua và cập nhật, bổ sung những nội dung mới trong các quy định pháp luật về Ngân hàng Nhà nước và pháp luật về các tổ chức tín dụng. Phần 1 gồm các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng và luật Ngân hàng; Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam; Địa vị pháp lý của các tổ chức tín dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Luật Ngân hàng: Phần 1 ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT ThS. VIÊN THẾ GIANG (Chủ biên) ThS. LÊ THỊ THẢO, ThS. TRẦN THẾ HỆ TÀI LIỆU HỌC TẬP LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2013 1 Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam Viªn ThÕ Giang Tµi liÖu häc tËp: LuËt Ng©n hµng / Viªn ThÕ Giang (ch.b.), Lª ThÞ Th¶o, TrÇn ThÕ HÖ. - HuÕ : §¹i häc HuÕ, 2013. - 200tr. ; 21cm Th− môc: tr. 198-199 1. LuËt Ng©n hµng 2. ViÖt Nam 3. Tµi liÖu häc tËp 346.597 - dc14 DUG0031p-CIP Mã số sách: TK/109-2013 2 Chủ biên: ThS. Viên Thế Giang Phân công biên soạn: ThS. Viên Thế Giang: Chương 3, Chương 4 (Mục II), Chương 5 Bộ bài tập Câu hỏi hướng dẫn học tập ThS. Lê Thị Thảo: Chương 1, Chương 4 (Mục III, IV) ThS. Trần Thế Hệ: Chương 2, Chương 4 (Mục I), Chương 6 3 4 LỜI NÓI ĐẦU Thực tiễn đã chứng minh hoạt động ngân hàng có vai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế xã hội song ẩn chứa nhiều rủi ro. Việc kiểm soát rủi ro trong hoạt động, quản trị nội bộ của các tổ chức tín dụng ngày càng trở nên quan trọng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu, giảng dạy môn Luật Ngân hàng đã được thực hiện tại Khoa Luật Đại học Huế. Việc biên soạn tài liệu học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo của là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Khoa trong thời gian vừa qua. Do vậy, việc biên soạn tài liệu học tập môn Luật Ngân hàng là để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này. Cuốn tài liệu học tập này là sự kế thừa nội dung Giáo trình Luật Ngân hàng của Trường Đại học Luật Hà Nội; là nơi thể hiện kết quả nghiên cứu của các giảng viên trực tiếp giảng dạy lĩnh vực Luật Tài chính Ngân hàng của Khoa Luật thời gian qua và cập nhật, bổ sung những nội dung mới trong các quy định pháp luật về Ngân hàng Nhà nước và pháp luật về các tổ chức tín dụng. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song việc kế thừa, thể hiện kết quả nghiên cứu của từng tác giả chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Những sai sót này là của riêng chúng tôi và chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của anh chị em đồng nghiệp, các bạn sinh viên về nội dung của tài liệu học tập làm cơ sở cho chúng tôi tiếp tục nghiên cứu để xây dựng tài liệu học tập ngày càng hoàn thiện và đáp ứng được tốt nhất nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực pháp luật ngân hàng của anh chị. Trân trọng cảm ơn. TM. Nhóm tác giả ThS. Viên Thế Giang 5 6 MỤC LỤC Trang Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng và 09 luật Ngân hàng 1. Khái niệm hoạt động ngân hàng, cấu trúc hệ thống ngân hàng 09 tổ chức tín dụng 2. Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng 15 3. Khái quát về Luật Ngân hàng 17 Chương 2. Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam 20 1. Lịch sử hình thành, vị trí pháp lý, tư cách pháp nhân và chức 20 năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2. Hệ thống tổ chức, lãnh đạo và điều hành của Ngân hàng Nhà nước 29 3. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 30 Chương 3. Địa vị pháp lý của các tổ chức tín dụng 40 1. Khái quát chung về tổ chức tín dụng 40 2. Quy chế pháp lý về thành lập, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, 48 giải thể, phá sản tổ chức tín dụng 3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, điều hành tổ chức tín dụng 60 4. Hoạt động của tổ chức tín dụng 76 5. Quy chế pháp lý quy định các hạn chế để bảo đảm an toàn 77 hoạt động của tổ chức tín dụng 6. Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 82 Chương 4. Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của 96 các tổ chức tín dụng 1. Pháp luật về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng 96 2. Pháp luật về chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có 111 7 giá khác 3. Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng 122 4. Pháp luật về cho thuê tài chính 132 Chương 5. Pháp luật về dịch vụ thanh toán qua tài khoản 149 của các ngân hàng thương mại 1. Khái quát chung về dịch vụ thanh toán 149 2. Quy chế pháp lý về mở và sử dụng tài khoản thanh toán 156 3. Các phương thức thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ 160 thanh toán Chương 6. Pháp luật về hoạt động ngoại hối 172 1. Những vấn đề chung về hoạt động ngoại hối 172 2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước về ngoại hối 176 Bộ bài tập môn Luật Ngân hàng 180 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập môn Luật Ngân hàng 192 Danh mục tài liệu tham khảo 198 8 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG VÀ LUẬT NGÂN HÀNG 1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG, TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1. Lịch sử hình thành ngân hàng và khái niệm hoạt động ngân hàng 1.1.1. Lịch sử hình thành ngân hàng Theo lịch sử ghi nhận hoạt động ngân hàng ra đời gắn liền với quan hệ thương mại. Khi hoạt động giao lưu thương mại phát triển ở các quốc gia, các khu vực lãnh thổ khác nhau với quan hệ giao lưu thương mại bằng đồng tiền khác nhau là căn nguyên trực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: