Tài liệu học tập môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Tài liệu học tập môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây" được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn TâySỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN TOÁN 10 Họ tên HS: …………….…………. Lớp: ………………..……… Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 1 Mục lụcCHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP .........................................................................3 BÀI 1: MỆNH ĐỀ ......................................................................................................... 3 BÀI 2: TẬP HỢP .......................................................................................................... 5 BÀI 3: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ ............................................................................... 7CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI .................................................8 BÀI 1: HÀM SỐ ............................................................................................................ 8 BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT .................................................................................... 10 BÀI 3: HÀM SỐ BẬC HAI ........................................................................................ 12 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II ......................................................................................... 13CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ..............................14 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH ............................................................. 14 BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH ax + b = 0 ......................................................................... 15 BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ax2 + bx + c = 0 (a 0).................................. 15 BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN TRONG DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI ......... 17 BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN ......................................... 18 BÀI 6: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC ............................................. 19 BÀI 7: PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG ax4 + bx2 + c = 0 (a 0) (đọc thêm)20 BÀI 8: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN ........................................... 21 BÀI 9: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN .................................................... 22 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III ........................................................................................ 23CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH ..........................25 BÀI 1: BẤT ĐẲNG THỨC......................................................................................... 25CHƯƠNG I: VECTƠ ..................................................................................................28 BÀI 1: VECTƠ ............................................................................................................ 28 BÀI 2: TOẠ ĐỘ .......................................................................................................... 30 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I .......................................................................................... 32CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG .............33 0 0 BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 0 ĐẾN 180 ........ 33 BÀI 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ ......................................................... 33 BÀI 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC ..................................................... 33 Trang 2 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP BÀI 1: MỆNH ĐỀ1. Mệnh đề Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.2. Mệnh đề phủ định Cho mệnh đề P. Mệnh đề Không phải P đgl mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là P . Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng.3. Mệnh đề kéo theo Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề Nếu P thì Q đgl mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P Q. Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Chú ý: Các định lí toán học thường có dạng P Q. Khi đó: – P là giả thiết, Q là kết luận; – P là điều kiện đủ để có Q; – Q là điều kiện cần để có P.4. Mệnh đề đảo Cho mệnh đề kéo theo P Q. Mệnh đề Q P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P Q.5. Mệnh đề tương đương Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề P nếu và chỉ nếu Q đgl mệnh đề tương đương và kí hiệu là P Q. Mệnh đề P Q đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để P Q và Q P đều đúng. Chú ý: Nếu mệnh đề P Q là một định lí thì ta nói P là điều kiện cần và đủ để có Q.6. Mệnh đề chứa biến Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề.7. Kí hiệu và x X, P(x) x X, P(x) Mệnh đề phủ định của mệnh đề x X, P(x) là x X, P(x) . Mệnh đề phủ định của mệnh đề x X, P(x) là x X, P(x) .8. Phép chứng minh phản chứng Giả sử ta cần chứng minh định lí: A B. Cách 1: Ta giả thiết A đúng. Dùng suy luận và các kiến thức toán học chứng minh B đúng. Cách 2: (Chứng minh phản chứng) Ta giả thiết B sai, từ đó chứng minh A sai. Do A không thể vừa đúng vừa sai nên kết quả là B phải đúng.9. Bổ sung Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề P và Q đgl giao của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P Q. Mệnh đề P hoặc Q đgl hợp của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P Q. Phủ định của giao, hợp hai mệnh đề: P Q P Q , P Q P Q . Trang 3Câu 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến: a) Số 11 là số chẵn. b) Bạn có chăm học không ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn TâySỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN TOÁN 10 Họ tên HS: …………….…………. Lớp: ………………..……… Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 1 Mục lụcCHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP .........................................................................3 BÀI 1: MỆNH ĐỀ ......................................................................................................... 3 BÀI 2: TẬP HỢP .......................................................................................................... 5 BÀI 3: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ ............................................................................... 7CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI .................................................8 BÀI 1: HÀM SỐ ............................................................................................................ 8 BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT .................................................................................... 10 BÀI 3: HÀM SỐ BẬC HAI ........................................................................................ 12 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II ......................................................................................... 13CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ..............................14 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH ............................................................. 14 BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH ax + b = 0 ......................................................................... 15 BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ax2 + bx + c = 0 (a 0).................................. 15 BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN TRONG DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI ......... 17 BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN ......................................... 18 BÀI 6: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC ............................................. 19 BÀI 7: PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG ax4 + bx2 + c = 0 (a 0) (đọc thêm)20 BÀI 8: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN ........................................... 21 BÀI 9: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN .................................................... 22 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III ........................................................................................ 23CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH ..........................25 BÀI 1: BẤT ĐẲNG THỨC......................................................................................... 25CHƯƠNG I: VECTƠ ..................................................................................................28 BÀI 1: VECTƠ ............................................................................................................ 28 BÀI 2: TOẠ ĐỘ .......................................................................................................... 30 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I .......................................................................................... 32CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG .............33 0 0 BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 0 ĐẾN 180 ........ 33 BÀI 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ ......................................................... 33 BÀI 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC ..................................................... 33 Trang 2 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP BÀI 1: MỆNH ĐỀ1. Mệnh đề Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.2. Mệnh đề phủ định Cho mệnh đề P. Mệnh đề Không phải P đgl mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là P . Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng.3. Mệnh đề kéo theo Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề Nếu P thì Q đgl mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P Q. Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Chú ý: Các định lí toán học thường có dạng P Q. Khi đó: – P là giả thiết, Q là kết luận; – P là điều kiện đủ để có Q; – Q là điều kiện cần để có P.4. Mệnh đề đảo Cho mệnh đề kéo theo P Q. Mệnh đề Q P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P Q.5. Mệnh đề tương đương Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề P nếu và chỉ nếu Q đgl mệnh đề tương đương và kí hiệu là P Q. Mệnh đề P Q đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để P Q và Q P đều đúng. Chú ý: Nếu mệnh đề P Q là một định lí thì ta nói P là điều kiện cần và đủ để có Q.6. Mệnh đề chứa biến Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề.7. Kí hiệu và x X, P(x) x X, P(x) Mệnh đề phủ định của mệnh đề x X, P(x) là x X, P(x) . Mệnh đề phủ định của mệnh đề x X, P(x) là x X, P(x) .8. Phép chứng minh phản chứng Giả sử ta cần chứng minh định lí: A B. Cách 1: Ta giả thiết A đúng. Dùng suy luận và các kiến thức toán học chứng minh B đúng. Cách 2: (Chứng minh phản chứng) Ta giả thiết B sai, từ đó chứng minh A sai. Do A không thể vừa đúng vừa sai nên kết quả là B phải đúng.9. Bổ sung Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề P và Q đgl giao của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P Q. Mệnh đề P hoặc Q đgl hợp của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P Q. Phủ định của giao, hợp hai mệnh đề: P Q P Q , P Q P Q . Trang 3Câu 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến: a) Số 11 là số chẵn. b) Bạn có chăm học không ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu môn Toán lớp 10 Ôn tập môn Toán lớp 10 Bài tập Toán lớp 10 Hàm số bậc nhất Bất đẳng thức Giải phương trìnhTài liệu liên quan:
-
9 trang 481 0 0
-
13 trang 265 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 200 0 0 -
7 trang 184 0 0
-
65 trang 111 0 0
-
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 111 0 0 -
Chuyên đề phát triển VD - VDC: Đề tham khảo thi TN THPT năm 2023 môn Toán
529 trang 105 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 97 7 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 81 0 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán của các Sở Giáo dục và Đạo tạo
56 trang 69 0 0