Danh mục

Tài liệu học tập Nguyên lý thống kê kinh tế: Phần 2

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.48 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (102 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu học tập Nguyên lý thống kê kinh tế: Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian; Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn; Phần mềm xử lý số liệu thống kê thông dụng hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Nguyên lý thống kê kinh tế: Phần 2TLHT NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ CHƯƠNG 4 DÃY SỐ THỜI GIAN MỤC TIÊU Sau khi học xong chương 4, người học có thể: - Nắm vững khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãysố thời gian. - Phân biệt các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. - Vận dụng các kiến thức về dãy số thời gian để dự báothống kê ngắn hạn. NỘI DUNG 4.1. Khái niệm 4.1.1. Khái niệm, cấu tạo Dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theothứ tự thời gian gọi là dãy số thời gian. Mỗi dãy số thời gian gồm có hai thành phần: Thời gian: biểu hiện là các mốc thời gian, có thể làngày, tháng, năm… Tùy theo mục đích nghiên cứu, khoảngcách thời gian là độ dài giữa hai thời gian liền nhau.170 Chương 4. Dãy số thời gian Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: biểu hiện về mặt sốlượng hay còn gọi là các mức độ, chỉ tiêu này có thể là sốtuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. Ví dụ 4.1: Có tài liệu về tình hình doanh thu của 1 doanh nghiệpqua các năm như sau: Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Doanh thu (trđ) 5.000 5.257 5.775 6.930 7.762 8.926 Đây là dãy số thời kỳ, phản ánh doanh thu của doanhnghiệp qua các năm (khoảng cách thời gian là 1 năm). 4.1.2. Phân loại dãy số biến động thời gian * Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu thìngười ta chia dãy số biến động thời gian thành 3 loại sau: Dãy số tuyệt đối là dãy số trong đó trị số của chỉ tiêutrong dãy số thời gian được biểu hiện bằng chỉ tiêu tuyệtđối (Dãy số 1 trong ví dụ 4.2). Ví dụ 4.2: Có tài liệu của doanh nghiệp X quý I năm 2022 như sau: Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Tháng 1 2 3 41. Giá trị sản xuất (Tỷ đồng) 300 320 3802. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch GTSX (%) 115 110 120 171TLHT NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Tháng 1 2 3 4 3. NSLĐ BQ một công nhân (Sp) 300 310 320 4. Số CN ngày đầu tháng (người) 100 105 115 120 Dãy số tương đối là dãy số trong đó trị số của chỉ tiêuđược biểu hiện bằng chỉ tiêu tương đối (dãy số 2 trongví dụ 4.2). Dãy số bình quân là dãy số trong đó trị số của chỉ tiêuđược biểu hiện bằng chỉ tiêu bình quân (dãy số 3 trongví dụ 4.2). * Trong dãy số tuyệt đối, dựa vào đặc điểm của cácmức độ qua thời gian, có thể phân thành 2 loại: - Dãy số thời kỳ: là dãy số mà các mức độ của nó lànhững số tuyệt đối thời kỳ, phản ánh quy mô (khối lượng)của hiện tượng được tích lũy trong những khoảng thời giannhất định. Chẳng hạn dãy số ở Ví dụ 4.1 là dãy số thời kỳvới khoảng cách thời gian là một năm, các mức độ là sốtuyệt đối thời kỳ. Trong dãy số thời kỳ, vì mức độ của dãy số là nhữngsố tuyệt đối nên độ dài của khoảng cách thời gian sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu, ta có thể cộng lại đểphản ánh quy mô của hiện tượng trong những khoảng thờigian dài hơn.172 Chương 4. Dãy số thời gian - Dãy số thời điểm: là dãy số mà các mức độ của nólà những số tuyệt đối thời điểm, phản ánh quy mô (khốilượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Dãy số 4 trong ví dụ 4.2 là dãy số thời điểm vì mỗi trịsố phản ánh số công nhân của doanh nghiệp vào các ngàyđầu tháng. Các trị số của dãy số thời điểm sẽ phản ánh mặt lượngcủa hiện tượng tại thời điểm nhất định nên mức độ của thờiđiểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một phần mức độcủa thời điểm trước đó. Từ đó ta không nên cộng các trị sốcủa chỉ tiêu vì nó sẽ không phản ánh quy mô của hiện tượng. 4.1.3. Ý nghĩa và các yêu cầu khi xây dựng dãysố thời gian * Ý nghĩa của dãy số biến động thời gian Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức cácđặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian từ đó tìmđược quy luật biến động của hiện tượng. Có thể dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng từnhững kết quả tính toán các chỉ tiêu của dãy số thời gian. * Các yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian Để phản ánh một cách đúng đắn sự phát triển của hiệntượng qua thời gian thì khi xây dựng một dãy số thời gianphải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mứcđộ trong dãy số. Yêu cầu này được thể hiện trên 3 điểmcụ thể là: 173TLHT NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ - Phải thống nhất nội dung và phương pháp tínhcác chỉ tiêu. - Phải thống nhất phạm vi của hiện tượng nghiên cứu. - Độ dài thời gian của c ...

Tài liệu được xem nhiều: