Danh mục

Tài liệu học tập Quản lý ngân sách nhà nước - PGS.TS Trần Văn Giao

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 689.99 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo Tài liệu học tập Quản lý ngân sách nhà nước do PGS.TS Trần Văn Giao biên soạn để nắm bắt những kiến thức về tổng quan quản lý tài chính công, những vấn đề chung về ngân sách nhà nước, quản lý thu ngân sách nhà nước, quản lý chi ngân sách nhà nước, quản lý cân đối ngân sách nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Quản lý ngân sách nhà nước - PGS.TS Trần Văn Giao HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG --------&-------- Chủ biên: PGS.TS Trần Văn Giao TÀI LIỆU HỌC TẬP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ‘ HÀ NỘI 2012 1 MỤC LỤC Phần mở đầu: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Trang 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 4 1.1.Khái niệm Tài chính công 4 1.2. Đặc điểm của Tài chính công 7 1.3. Chức năng của Tài chính công 9 1.4. Cơ cấu của Tài chính công 14 1.5. Các nguyên tắc Tài chính công 19 1. 6. Vai trò của Tài chính công 20 2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 24 2.1.Khái niệm và đặc điểm Quản lý Tài chính công. 24 2.2. Nội dung quản lý tài chính công. 27 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công. 32 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trang 1. KHÁI NIỆM VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.1.2. Các đặc trương cơ bản của ngân sách Nhà nước 1.2. Phân loại thu, chi ngân sách Nhà nước 1.2.1. Phân loại thu ngân sách Nhà nước 1.2.2. Phân loại chi ngân sách nhà nước 1.2.3. Mục lục ngân sách nhà nước 2. QUẢN LÝ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước 2.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2.2.1. Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2.2.2. Các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2.2.3. Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2.3. Quản lý chu trình ngân sách nhà nước 2.3.1. Lập dự toán ngân sách nhà nước 2.3.2. Chấp hành ngân sách nhà nước: 2.3.3. Quyết toán ngân sách nhà nước 2 Chương 2: QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trang 1. QUẢN LÝ THU THUẾ 1.1. Những vấn đề cơ bản về thuế 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế 1.1.2. Hệ thống thuế và các tiêu thức thiết lập một hệ thống thuế 1.1.3. Phân loại thuế 1.2. Mục tiêu, yêu cầu và các nguyên tắc quản lý thu thuế 1.2.1. Mục tiêu quản lý thu thuế: 1.2.2. Yêu cầu quản lý thu thuế 1.2.3. Các nguyên tắc quản lý thu thuế 1.3. Tổ chức công tác quản lý thu thuế 1.3.1. Lập dự toán thuế 1.3.2. Chấp hành dự toán thuế 1.3.3. Kế toán và quyết toán thuế 1.3.4. Thanh tra thuế 2. QUẢN LÝ THU PHÍ VÀ LỆ PHÍ THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Một số vấn đề cơ bản về phí và lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước 2.1.1. Bản chất và đặc điểm của phí và lệ phí 2.1.2. Phân loại phí và lệ phí 2.2. Quản lý thu phí và lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước 2.2.1. Phân cấp thẩm quyền quy định về phí và lệ phí 2.2.2. Nguyên tắc xác định mức thu phí và lệ phí 2.2.3. Đối tượng nộp phí, lệ phí và các tổ chức, cá nhân được thu phí, lệ phí 2.2.4. Đăng ký, kê khai thu nộp phí và lệ phí 2.2.5. Quản lý sử dụng tiền thu phí và lệ phí 2.2.6. Thu nộp tiền thu phí, lệ phí vào Kho bạc Nhà nước 2.2.7. Kế toán, quyết toán phí và lệ phí 3 QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU KHÁC CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trang 1. QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm chi đầu tư phát triển 1.1.1. Khái niệm: 3 1.1.2. Nội dung chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước 1.1.3. Đặc điểm chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước 1.2.Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách Nhà nước 1.2.1. Những vấn đề chung về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN 1.2.2. Lập và điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN 1.2.3. Cấp phát thanh toán vốn đầu tư đối với các công trình thuộc dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước 1.3. Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển khác của ngân sách Nhà nước 1.3.1. Quản lý chi đầu tư vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước 1.3.2. Quản lý chi trợ cấp tài chính và trợ giá đối với doanh nghiệp 2. QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Nội dung, đặc điểm chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước 2.1.1. Nội dung chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước 2.1.2. Đặc điểm chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước 2.2. Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước 2.3. Tổ chức quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước 2.3.1. Xây dựng định mức chi 2.3.2. Lập dự toán chi thường xuyên 2.3.3. Chấp hành dự toán chi thường xuyên 2.3.4. Quyết toán, kiểm toán chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước Chương 4: QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trang 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm cân đối ngân sách Nhà nước 1.2. Một số học thuyết về cân đối ngân sách Nhà nước 1.3.Bội chi ngân sách Nhà nước 13.1. Khái niệm về bội chi ngân sách Nhà nước 1.3.2. Nguyên nhân bội chi ngân sách Nhà nước và nguồn bù đắp 2. TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Nguyên tắc thực hiện cân đối ngân sách Nhà nước ở nước ta 2.2. Biện pháp quản lý tài chính để cân đối ngân sách Nhà nước 4 PHẦN MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1.Khái niệm Tài chính công Tài chính công là một khái niệm hiện đại bắt đầu được sử dụng trong đời sống kinh tế của một quốc gia từ những năm đầu thế kỷ 20. Sự thay đổi có tính bước ngoặt về định nghĩa Tài chính công diễn ra vào những năm 30 của thế kỷ 20 gắn liền với mối quan hệ về thiếu hụt ngân sách Nhà nước và trong các mối liên quan với các bộ phận cấu thành Tài chính công. Sự phát triển lý luận kinh tế học ở các nước phát triển và thực hiện các mục tiêu của chính sách kinh tế dẫn đến phải đánh giá lại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: