Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Vật lý, mời các bạn cùng tham khảo bài tập Vật lý 12 Chương 2 Sóng âm dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập trắc nghiệm giúp các bạn củng cố lại kiên thức và làm quen với dạng bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Vật lý 12 Chương Sóng âm - Huỳnh Mai ThuậnGV. Huỳnh Mai ThuậnĐT. 0905 245 832Trang 0GV. Huỳnh Mai ThuậnĐT. 0905 245 832TÓM TẮC LÝ THUYẾT SÓNG CƠ – SÓNG ÂMI/ Định nghĩa, phân loại, ,sự truyền sóng cơ:1.Định nghĩa: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.2.Phân loại:+ Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử song song (hoặc trùng) vớiphương truyền sóng.+ Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phươngtruyền sóng.3. Sự truyền sóng cơ:+ Khi sóng truyền đi, chỉ có pha dao động (trạng thái dao động) truyền đi, còn phầntử vật chất của môi trường thì dao động tại chổ.+ Sóng dọc truyền được trong cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.+ Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.+ Sóng cơ không truyền được trong chân không.+ Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng.II/ Sóng âm:1. Định nghĩa: Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.2. Phân loại sóng âm:+ Âm nghe được (âm thanh) có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz.+ Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm.+ Âm có tần số trên 20000Hz gọi là siêu âm.3. Sự truyền âm:+ Tốc độ truyền âm phụ thuộc tính chất của môi trường: mật độ môi trường, tínhđàn hồi, nhiệt độ của môi trường.+ Tốc độ truyền âm trong các môi trường: vkhí < vlỏng < vrắn.+ Âm truyền đi rất kém trong các chất như: bông, nhung, xốp, thủy tinh...+ Trong chất rắn, sóng âm là sóng ngang và sóng dọc. Trong chất khí và chất lỏngsóng âm chỉ là sóng dọc4. Các đặc trưng vật lí của âm: ( Tần số âm, Cường độ âm và mức cường độ âm, Đồ thịdao động của âm)a/ Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm.b/ Cường độ âm và mức cường độ âm:+ Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âmtải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong mộtđơn vị thời gian. Đơn vị cường độ âm là oát trên mét vuông, kí hiệu W/m2.Trang 1GV. Huỳnh Mai Thuận+ Mức cường độ âm: L(B) = log1000Hz, cường độ I0 = 10 12 W/m2);ĐT. 0905 245 832I. Trong đó I0 là cường độ âm chuẩn (âm có tần sốI0Đơn vị của mức cường độ âm là Ben, kí hiệu B.hoặc đơn vị đêxiben (dB) 1 dB =1IB L(dB) = 10log .10I0c/ Đồ thị dao động của âmKhi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f0 (gọi là âm cơ bản ) thì bao giờ nhạc cụđó cũng đồng thời phát ra các âm có tần số 2f0, 3f0... (gọi là hoạ âm thứ 2,3...). Tổng hợpđồ thị dao động của tất cả các họa âm gọi là đồ thị dao động của âm.5. Các đặc trưng sinh lí của âm( Độ cao, Độ to, Âm sắc)a/ Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.b/ Độ to của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cườngđộ âm.c/ Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khácnhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.+ Hộp cộng hưởng âm có tác dụng giữ nguyên độ cao của âm nhưng làm tăngcường độ âm.III/ Hiện tượng giao thoa:1. Định nghĩa: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai hay nhiều sóng kết hợp khi gặpnhau thì có những điểm chúng tăng cường hoặc triệt tiêu (giảm bớt) lẫn nhau2. Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa là:Hai sóng phải là hai sóng kết hợp.Hai sóng kết hợp là hai sóng được gây ra bởi hai nguồn có cùng tần số, cùng phahoặc độ lệch pha không đổi.IV/ Sóng dừng1. Sự phản xạ của sóng:- Khi sóng phản xạ trên vật cản cố định thì sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau tạiđiểm phản xạ.- Khi sóng phản xạ trên vật cản tự do thì sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nhau tại điểmphản xạ2. Sóng dừng:a/ Định nghĩa: Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nútvà các bụng cố định.b/ Đặc điểm:+ Khoảng cách giữa hai bụng sóng (hoặc hai nút) liền kề là λ/2.+ Khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liền kề là λ/4.Trang 2GV. Huỳnh Mai ThuậnĐT. 0905 245 832TRẮC NGHIỆM SÓNG CƠ HỌCtd Câu 1: Cho một sóng cơ có phương trình u = 8cos 2 ( ) mm. Chu kỳ dao động0,1 50 của sóng làA. T = 50 (s).B. T = 0,1 (s).C. T = 8 (s).D. T = 1 (s).Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a,bước sóng là 10 cm. Điểm M cách A một khoảng 25 cm, cách B một khoảng 5 cm sẽ daođộng với biên độ làA. 2aB. aC. -2aD. 0Câu 3: Bước sóng làA. quãng đường sóng truyền Trong 1 (s).B. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không.C. khoảng cách giữa hai bụng sóng.D. quãng đường sóng truyền đi Trong một chu kỳ.Câu 4: Âm sắc làA. một tính chất vật lí của âm.B. một tính chất sinh lí của âm.C. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm.D. màu sắc của âm thanh.Câu 5: Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nước là 1435 m/s. Một âm cóbước sóng trong không khí là 50 cm thì khi truyền trong nước có bước sóng làA. 217,4 cm.B. 11,5 cm.C. 203,8 cm.D. 1105 mCâu 6: Hai âm có cùng độ cao là hai âm cóA. cùng biên độ.B. cùng biên độ và tần số.C. cùng bước sóng.D. cùng tần số.Câu 7: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình u A = a1cos(40πt) cmπvà uB = a2cos(40πt + ) cm. Điểm M cách các nguồn A, B lần lượt 25 cm và 20 cm có biên3độ dao động cực đại. Biết rằng, giữa M và trung trực của AB có 2 cực đại khác. Tính tốcđộ truyền sóng?A. 24 cm/sB. 35 cm/sC. 32 cm/sD. 48 cm/sCâu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần rung tạodao động điều hòa theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốcđộ truyền sóng trên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạora được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây?A. 8 lần.B. 7 lần.C. 15 lần.D. 14 lần.Câu 9: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vàoA. tốc độ truyền âm.B. mức cường độ âm L.C. bước sóng và năng lượng âm.D. tốc độ âm và bước sóng.Câu 10: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tầnsố ƒ và trên dây ...