Tài liệu Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là hội chứng của nhiều nguyên nhân, trên lâm sàng biểu hiện: lách to, cổ trướng tuần hoàn bàng hệ và áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 10cm nước. 2. Vài đặc điểm của tĩnh mạch cửa:- Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh, vì nó chia nhánh ở 2 đầu. Tĩnh mạch cửa được tạo nên bởi: tĩnh mạch lách, tĩnh mạch mạc treo tràng trên, tĩnh mạch mạc treo tràng dưới. Thân tĩnh mạch cửa dài 6 - l0cm, đường kính 10 - 12mm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửaI. ĐẠI CƯƠNG:1. Định nghĩa: hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là hội chứng củanhiều nguyên nhân, trên lâm sàng biểu hiện: lách to, cổ trướng tuần hoàn bàng hệvà áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 10cm nước.2. Vài đặc điểm của tĩnh mạch cửa:- Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh, vì nó chia nhánh ở 2 đầu. Tĩnh mạchcửa được tạo nên bởi: tĩnh mạch lách, tĩnh mạch mạc treo tràng trên, tĩnh mạchmạc treo tràng dưới. Thân tĩnh mạch cửa dài 6 - l0cm, đường kính 10 - 12mm.- Khi tới gan tĩnh mạch cửa phân chia nhỏ dần: đầu tiêu là hai nhánh gan trái, ganphải, rồi các nhánh của tiểu thuỳ cho tới tận các xoang gan, rồi từ xoang gan máulại đổ vào các tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ, các tĩnh mạch này dần dần tụ lạithành các nhánh của tĩnh mạch trên gan, cuối cùng đổ vào tĩnh mạch chủ dưới vàvề tim.- Tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ có các vòng nối với nhau:+ Vòng nối tâm vị thực quản: nối tĩnh mạch vành vị (hệ cửa) với với tĩnh mạchthực quản dưới (hệ chủ). Khi tăng áp lực tĩnh mạch cửa thì vòng nối này dễ vỡ.+ Vòng nối quanh rốn: tĩnh mạch rốn (Arantius) nối giữa tĩnh mạch gan (hệ cửa)với nhánh tĩnh mạch thành bụng trước (hệ chủ).+ Vòng nối tĩnh mạch quanh trực tràng: tĩnh mạch trực tràng trên (hệ cửa) với tĩnhmạch trực tràng dưới và giữa (hệ chủ).+ Vòng nối thành bụng sau: các nhánh tĩnh mạch cửa chạy trong mạc treo tràngnối với tĩnh mạch thành bụng sau ở những vùng có các tạng dính với thành bụngtrong mạc Told và mạc Treitz.Bình thường các vòng nối này không có giá trị về chức năng. Trong tăng áp lựctĩnh mạch cửa các tĩnh mạch vòng nối này cũng giãn to, có thể vỡ gây chảy máu.- Tĩnh mạch cửa là tĩnh mạch không có van, thành dầy có nhiều thớ cơ chun giãndễ dàng. Vì vậy khi có cản trở gây tăng áp lực ở phần dưới chỗ tắc thì tĩnh mạchgiãn to ra, thân tĩnh mạch cửa giãn ra 2 - 3 cm, máu dồn vào nên các nhánh cũngrộng ra.- Tĩnh mạch cửa mang máu về gan (máu chứa nhiều NH3), lưu lượng: 1,25 lít/phút(bằng 1/4 lưu lượng tim). Lưu lượng này không thay đổi khi huyết áp động mạchtừ trên mức 80mmHg.3. Các phương pháp đo áp lực tĩnh mạch cửa:- Đo áp lực lách: thực ra do áp lực lách không phản ánh trung thành áp lực của hệthống tĩnh mạch cửa, tuy nhiên áp lực ở lách cao cũng phản ánh áp lực tĩnh mạchcửa cao. Người ta dùng một kim to (1-1,2mm) và dài (10-12cm) chọc vào lách vàhướng tới vòng cuống lách. Đo áp lực của lách là đo được áp lực tĩnh mạch cửa.Phương pháp này dễ có biến chứng gây chảy máu.- Đo áp lực tĩnh mạch cửa qua tĩnh mạch rốn: do Ostavie Gonzales Carbalhaes môtả năm 1959. Rạch da bụng ở đường trắng trên rốn nhưng chưa qua phúc mạc vàotrong ổ bụng, rồi kéo dây chằng tròn ra cắt ngang một đoạn tĩnh mạch rốn, rồi luồnmột ống catete bằng chất dẻo vào (tất nhiên phải đục thủng màng ngăn ở chỗ tiếpgiáp giữa tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch rốn) ống thông sẽ vào nhánh trái của tĩnhmạch cửa, rồi vào thân tĩnh mạch cửa. Phương pháp này có ưu điểm do áp lực ởngay thân tĩnh mạch cửa rất chính xác, để lâu được (7-10 ngày) và kết hợp chụp Xquang tĩnh mạch cửa, nhưng nhược điểm là dễ nhiễm khuẩn.- Đo áp lực ở xoang gan: đơn giản là cho kim thẳng vào gan. Nhưng phương phápnày không chính xác vì ít khi đầu kim nằm ở xoang gan mà thường nằm ở mộtnhánh nào đó của tĩnh mạch cửa hoặc của tĩnh mạch trên gan. Do đó người ta dùngphương pháp thông tĩnh mạch trên gan để đo áp lực tĩnh mạch trên gan. Người tađo hai loại áp lực:+ Áp lực tĩnh mạch trên gan tự do.+ Áp lực tĩnh mạch trên gan bít: đưa đầu ống thông xuống thật sâu, áp lực tĩnhmạch trên gan bít chính là áp lực xoang gan. Tốt nhất là thực hiện hai phươngpháp đo áp lực tĩnh mạch cửa cùng một lúc: chọc kim vào lách đo áp lực lách,thông tĩnh mạch trên gan để đo áp lực xoang. Nhưng thực tế rất khó thực hiện màphải tiến hành làm hai lần liên tiếp nhau, do đó nên thông tĩnh mạch trên gantrước.Kỹ thuật thông tĩnh mạch trên gan: bằng đường tĩnh mạch cánh tay hoặc tĩnh mạchcảnh đưa ống thông bằng chất dẻo vào nhĩ phải, rồi xuống ngay tĩnh mạch chủdưới và vào tĩnh mạch trên gan, hoặc bằng đường tĩnh mạch đùi đi lên, rồi vào tĩnhmạch trên gan, không qua tim ph ải. Thông tĩnh mạch trên gan ít tai biến hơn chọckim vào lách nhưng phải làm dưới sự hướng dẫn của màn huỳnh quang.Đo áp lực, khi dầu cathete vào tĩnh mạch trên gan và đầu ống thông còn tự do(bình thường áp lực tĩnh mạch trên gan tự do là 9cm nước). Tiếp tục đẩy ốngthông vào sâu đến khi không còn đẩy được nữa, lúc đó đo được áp lực gọi là áplực trên gan bít hay áp lực xoang (bình thường áp lực xoang là l0cm nước).4. Phân loại tăng áp lực tĩnh mạch cửa: theo kết quả đo áp lực chia thành 4 loại:- Tăng áp lực tĩnh mạch cửa theo kết quả đo áp lực chia thành 4 loại:- Tăng áp lực tĩnh mạch cửa do tắc trước xoang:+ Tắc ở ngoài gan: do các nguyên nhân chèn ép từ các nhán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửaI. ĐẠI CƯƠNG:1. Định nghĩa: hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là hội chứng củanhiều nguyên nhân, trên lâm sàng biểu hiện: lách to, cổ trướng tuần hoàn bàng hệvà áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 10cm nước.2. Vài đặc điểm của tĩnh mạch cửa:- Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh, vì nó chia nhánh ở 2 đầu. Tĩnh mạchcửa được tạo nên bởi: tĩnh mạch lách, tĩnh mạch mạc treo tràng trên, tĩnh mạchmạc treo tràng dưới. Thân tĩnh mạch cửa dài 6 - l0cm, đường kính 10 - 12mm.- Khi tới gan tĩnh mạch cửa phân chia nhỏ dần: đầu tiêu là hai nhánh gan trái, ganphải, rồi các nhánh của tiểu thuỳ cho tới tận các xoang gan, rồi từ xoang gan máulại đổ vào các tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ, các tĩnh mạch này dần dần tụ lạithành các nhánh của tĩnh mạch trên gan, cuối cùng đổ vào tĩnh mạch chủ dưới vàvề tim.- Tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ có các vòng nối với nhau:+ Vòng nối tâm vị thực quản: nối tĩnh mạch vành vị (hệ cửa) với với tĩnh mạchthực quản dưới (hệ chủ). Khi tăng áp lực tĩnh mạch cửa thì vòng nối này dễ vỡ.+ Vòng nối quanh rốn: tĩnh mạch rốn (Arantius) nối giữa tĩnh mạch gan (hệ cửa)với nhánh tĩnh mạch thành bụng trước (hệ chủ).+ Vòng nối tĩnh mạch quanh trực tràng: tĩnh mạch trực tràng trên (hệ cửa) với tĩnhmạch trực tràng dưới và giữa (hệ chủ).+ Vòng nối thành bụng sau: các nhánh tĩnh mạch cửa chạy trong mạc treo tràngnối với tĩnh mạch thành bụng sau ở những vùng có các tạng dính với thành bụngtrong mạc Told và mạc Treitz.Bình thường các vòng nối này không có giá trị về chức năng. Trong tăng áp lựctĩnh mạch cửa các tĩnh mạch vòng nối này cũng giãn to, có thể vỡ gây chảy máu.- Tĩnh mạch cửa là tĩnh mạch không có van, thành dầy có nhiều thớ cơ chun giãndễ dàng. Vì vậy khi có cản trở gây tăng áp lực ở phần dưới chỗ tắc thì tĩnh mạchgiãn to ra, thân tĩnh mạch cửa giãn ra 2 - 3 cm, máu dồn vào nên các nhánh cũngrộng ra.- Tĩnh mạch cửa mang máu về gan (máu chứa nhiều NH3), lưu lượng: 1,25 lít/phút(bằng 1/4 lưu lượng tim). Lưu lượng này không thay đổi khi huyết áp động mạchtừ trên mức 80mmHg.3. Các phương pháp đo áp lực tĩnh mạch cửa:- Đo áp lực lách: thực ra do áp lực lách không phản ánh trung thành áp lực của hệthống tĩnh mạch cửa, tuy nhiên áp lực ở lách cao cũng phản ánh áp lực tĩnh mạchcửa cao. Người ta dùng một kim to (1-1,2mm) và dài (10-12cm) chọc vào lách vàhướng tới vòng cuống lách. Đo áp lực của lách là đo được áp lực tĩnh mạch cửa.Phương pháp này dễ có biến chứng gây chảy máu.- Đo áp lực tĩnh mạch cửa qua tĩnh mạch rốn: do Ostavie Gonzales Carbalhaes môtả năm 1959. Rạch da bụng ở đường trắng trên rốn nhưng chưa qua phúc mạc vàotrong ổ bụng, rồi kéo dây chằng tròn ra cắt ngang một đoạn tĩnh mạch rốn, rồi luồnmột ống catete bằng chất dẻo vào (tất nhiên phải đục thủng màng ngăn ở chỗ tiếpgiáp giữa tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch rốn) ống thông sẽ vào nhánh trái của tĩnhmạch cửa, rồi vào thân tĩnh mạch cửa. Phương pháp này có ưu điểm do áp lực ởngay thân tĩnh mạch cửa rất chính xác, để lâu được (7-10 ngày) và kết hợp chụp Xquang tĩnh mạch cửa, nhưng nhược điểm là dễ nhiễm khuẩn.- Đo áp lực ở xoang gan: đơn giản là cho kim thẳng vào gan. Nhưng phương phápnày không chính xác vì ít khi đầu kim nằm ở xoang gan mà thường nằm ở mộtnhánh nào đó của tĩnh mạch cửa hoặc của tĩnh mạch trên gan. Do đó người ta dùngphương pháp thông tĩnh mạch trên gan để đo áp lực tĩnh mạch trên gan. Người tađo hai loại áp lực:+ Áp lực tĩnh mạch trên gan tự do.+ Áp lực tĩnh mạch trên gan bít: đưa đầu ống thông xuống thật sâu, áp lực tĩnhmạch trên gan bít chính là áp lực xoang gan. Tốt nhất là thực hiện hai phươngpháp đo áp lực tĩnh mạch cửa cùng một lúc: chọc kim vào lách đo áp lực lách,thông tĩnh mạch trên gan để đo áp lực xoang. Nhưng thực tế rất khó thực hiện màphải tiến hành làm hai lần liên tiếp nhau, do đó nên thông tĩnh mạch trên gantrước.Kỹ thuật thông tĩnh mạch trên gan: bằng đường tĩnh mạch cánh tay hoặc tĩnh mạchcảnh đưa ống thông bằng chất dẻo vào nhĩ phải, rồi xuống ngay tĩnh mạch chủdưới và vào tĩnh mạch trên gan, hoặc bằng đường tĩnh mạch đùi đi lên, rồi vào tĩnhmạch trên gan, không qua tim ph ải. Thông tĩnh mạch trên gan ít tai biến hơn chọckim vào lách nhưng phải làm dưới sự hướng dẫn của màn huỳnh quang.Đo áp lực, khi dầu cathete vào tĩnh mạch trên gan và đầu ống thông còn tự do(bình thường áp lực tĩnh mạch trên gan tự do là 9cm nước). Tiếp tục đẩy ốngthông vào sâu đến khi không còn đẩy được nữa, lúc đó đo được áp lực gọi là áplực trên gan bít hay áp lực xoang (bình thường áp lực xoang là l0cm nước).4. Phân loại tăng áp lực tĩnh mạch cửa: theo kết quả đo áp lực chia thành 4 loại:- Tăng áp lực tĩnh mạch cửa theo kết quả đo áp lực chia thành 4 loại:- Tăng áp lực tĩnh mạch cửa do tắc trước xoang:+ Tắc ở ngoài gan: do các nguyên nhân chèn ép từ các nhán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0