TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN DÀNH CHO CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nứt gãy hạt là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm giảm thu nhập và nguồn lương thực chủ yếucủa nông dân Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) do hiệu suất thu hồi gạo nguyên và giá trị thànhphẩm gạo giảm. Hiện tượng gãy hoặc nứt hạt riêng phần có thể xảy ra ngay trên đồng ruộng do thờigian/phương pháp thu hoạch cũng như điều kiện sấy và quy trình xay xát lúa sau thu hoạch không thíchhợp.Giai đoạn thu hoạch và sau thu hoạch lúa gạo là một chuỗi các hoạt động có liên quan với nhau. Hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN DÀNH CHO CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG PHẦN 1 TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN DÀNH CHO CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG THÁNG 04- 2010GIỚI THIỆUNứt gãy hạt là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm giảm thu nhập và nguồn lương thực chủ yếucủa nông dân Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) do hiệu suất thu hồi gạo nguyên và giá trị thànhphẩm gạo giảm. Hiện tượng gãy hoặc nứt hạt riêng phần có thể xảy ra ngay trên đồng ruộng do thờigian/phương pháp thu hoạch cũng như điều kiện sấy và quy trình xay xát lúa sau thu hoạch không thíchhợp.Giai đoạn thu hoạch và sau thu hoạch lúa gạo là một chuỗi các hoạt động có liên quan với nhau. Hình 1biểu diễn sơ đồ hệ thống sau thu hoạch lúa gạo tại ĐBSCL, Việt Nam. Mỗi giai đoạn đều góp phần vàotổn thất chung. Ở đây chúng ta xem xét hai khía cạnh: 1. Tổn thất hạt (Grain loss - G): Tổn thất thu hoạch do không thu hồi hết hạt trong quá trình thu hoạch trên đồng ruộng. 2. Tổn thất giá trị (Value loss - V): Nứt gãy hạt và giảm hiệu suất gạo nguyên làm giảm chất lượng hạt gạo, như nứt gãy do xay xát. Giá trị gạo có thể giảm đến 50% hoặc thấp hơn. Những nhân tố chính góp phần làm gãy hạt và giảm giá trị gạo là: • Thời điểm thu hoạch trước và sau thời điểm chín sinh lý. • Phương pháp thu hoạch – gặt tay, gặt máy, máy gặt đập liên hợp. • Phương pháp sấy – phơi sấy hay sấy cơ học. • Tổn thất do xay sát – hệ thống xay xát nhỏ, vừa hoặc lớn, quy trình xay xát.Do đó, tài liệu này được chia thành 4 phần chính như sau:1. Thời gian thu hoạch2. Phương pháp thu hoạch3. Phương pháp sấy4. Xay xátTổn thất do thu hoạch chỉ liên quan đến hai phần đầu tiên, trong khi đó toàn bộ các hoạt động trong thuhoạch và sau thu hoạch đều ảnh hưởng đến nứt gãy hạt và hiệu suất thu hồi gạo nguyên. 1 Hình thức tổn thấtTrong thu hoạch Thời gian Tại ngày chín sinh lý G Sau ngày chín sinh lý G+V Phương pháp Gặt tay + Gom tay + Tuốt máy Gặt xếp dãy + Gom tay + Tuốt máy G+V Gặt xếp dãy + Gom liên hợp (gom + tuốt) Gặt đập liên hợpVận chuyển GSấy lúa Phơi đồng G+V Phơi sân G+V Sấy bằng máy sấy Sấy đúng G Sấy sai G+VVận chuyển GBảo quản VVận chuyển GXay xát Qui mô nhỏ V+++ Qui mô vừa V++ Qui mô lớn V+Hình 1: Hệ thống sản xuất lúa gạo sau thu hoạch ở ĐBSCL, Việt Nam và các thành phần tổnthất. G là tổn thất hạt, V là tổn thất giá trị, +, ++ và +++ cho biết mức độ tổn thất.TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT SAU THU HOẠCH 2Bảng 2 tổng kết về tổng tổn thất sau thu hoạch dựa trên số liệu thu hoạch trong hai năm qua tại khu vựcĐBSCL. Trong các bảng này, các giá trị được ước lượng tổng quát từ những giống khác nhau. Các giátrị là tương đối giữa các trường hợp. Ví dụ như thu hoạch trễ gây tổn thất 3.5% so với thu hoạch đúngthời điểm. Gía trị thất thoát tại thời điểm thu hoạch đúng được xem bằng 0%. • Từ số liệu khảo sát quá trình xay xát, một hệ thống xay xát chất lượng trung bình gây tổn thất giá trị khoảng 4% khi so sánh với hệ thống xay xát chất lượng cao (được xem là tổn thất 0%). • Số liệu thực nghiệm của máy sấy tĩnh cho thấy quá trình sấy không thích hợp gây tổn thất 5% giá trị so với trường hợp sử dụng quá trình sấy hợp lý (được xem là tổn thất 0% giá trị). • Phơi đồng (lúa sau khi cắt được để trên đồng cho khô) gây tổn thất 8.7% so với 4% khi phơi sân (giá trị tương đối so với quy trình sấy thích hợp). Bảng 2: Đánh giá chung về tổng tổn thất sau thu hoạch (thu hoạch trễ, chất lượng xay xát trung bình) Phương Thời điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN DÀNH CHO CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG PHẦN 1 TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN DÀNH CHO CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG THÁNG 04- 2010GIỚI THIỆUNứt gãy hạt là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm giảm thu nhập và nguồn lương thực chủ yếucủa nông dân Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) do hiệu suất thu hồi gạo nguyên và giá trị thànhphẩm gạo giảm. Hiện tượng gãy hoặc nứt hạt riêng phần có thể xảy ra ngay trên đồng ruộng do thờigian/phương pháp thu hoạch cũng như điều kiện sấy và quy trình xay xát lúa sau thu hoạch không thíchhợp.Giai đoạn thu hoạch và sau thu hoạch lúa gạo là một chuỗi các hoạt động có liên quan với nhau. Hình 1biểu diễn sơ đồ hệ thống sau thu hoạch lúa gạo tại ĐBSCL, Việt Nam. Mỗi giai đoạn đều góp phần vàotổn thất chung. Ở đây chúng ta xem xét hai khía cạnh: 1. Tổn thất hạt (Grain loss - G): Tổn thất thu hoạch do không thu hồi hết hạt trong quá trình thu hoạch trên đồng ruộng. 2. Tổn thất giá trị (Value loss - V): Nứt gãy hạt và giảm hiệu suất gạo nguyên làm giảm chất lượng hạt gạo, như nứt gãy do xay xát. Giá trị gạo có thể giảm đến 50% hoặc thấp hơn. Những nhân tố chính góp phần làm gãy hạt và giảm giá trị gạo là: • Thời điểm thu hoạch trước và sau thời điểm chín sinh lý. • Phương pháp thu hoạch – gặt tay, gặt máy, máy gặt đập liên hợp. • Phương pháp sấy – phơi sấy hay sấy cơ học. • Tổn thất do xay sát – hệ thống xay xát nhỏ, vừa hoặc lớn, quy trình xay xát.Do đó, tài liệu này được chia thành 4 phần chính như sau:1. Thời gian thu hoạch2. Phương pháp thu hoạch3. Phương pháp sấy4. Xay xátTổn thất do thu hoạch chỉ liên quan đến hai phần đầu tiên, trong khi đó toàn bộ các hoạt động trong thuhoạch và sau thu hoạch đều ảnh hưởng đến nứt gãy hạt và hiệu suất thu hồi gạo nguyên. 1 Hình thức tổn thấtTrong thu hoạch Thời gian Tại ngày chín sinh lý G Sau ngày chín sinh lý G+V Phương pháp Gặt tay + Gom tay + Tuốt máy Gặt xếp dãy + Gom tay + Tuốt máy G+V Gặt xếp dãy + Gom liên hợp (gom + tuốt) Gặt đập liên hợpVận chuyển GSấy lúa Phơi đồng G+V Phơi sân G+V Sấy bằng máy sấy Sấy đúng G Sấy sai G+VVận chuyển GBảo quản VVận chuyển GXay xát Qui mô nhỏ V+++ Qui mô vừa V++ Qui mô lớn V+Hình 1: Hệ thống sản xuất lúa gạo sau thu hoạch ở ĐBSCL, Việt Nam và các thành phần tổnthất. G là tổn thất hạt, V là tổn thất giá trị, +, ++ và +++ cho biết mức độ tổn thất.TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT SAU THU HOẠCH 2Bảng 2 tổng kết về tổng tổn thất sau thu hoạch dựa trên số liệu thu hoạch trong hai năm qua tại khu vựcĐBSCL. Trong các bảng này, các giá trị được ước lượng tổng quát từ những giống khác nhau. Các giátrị là tương đối giữa các trường hợp. Ví dụ như thu hoạch trễ gây tổn thất 3.5% so với thu hoạch đúngthời điểm. Gía trị thất thoát tại thời điểm thu hoạch đúng được xem bằng 0%. • Từ số liệu khảo sát quá trình xay xát, một hệ thống xay xát chất lượng trung bình gây tổn thất giá trị khoảng 4% khi so sánh với hệ thống xay xát chất lượng cao (được xem là tổn thất 0%). • Số liệu thực nghiệm của máy sấy tĩnh cho thấy quá trình sấy không thích hợp gây tổn thất 5% giá trị so với trường hợp sử dụng quá trình sấy hợp lý (được xem là tổn thất 0% giá trị). • Phơi đồng (lúa sau khi cắt được để trên đồng cho khô) gây tổn thất 8.7% so với 4% khi phơi sân (giá trị tương đối so với quy trình sấy thích hợp). Bảng 2: Đánh giá chung về tổng tổn thất sau thu hoạch (thu hoạch trễ, chất lượng xay xát trung bình) Phương Thời điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 295 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 173 0 0 -
10 trang 111 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 101 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 63 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 37 1 0