Tài liệu hướng dẫn linh kiện điên tử - phần 6
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'tài liệu hướng dẫn linh kiện điên tử - phần 6', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn linh kiện điên tử - phần 6 Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Người ta định nghĩa tổng trở ra của transistor: ∆VCE VCE − (−VA ) VCE + VA r0 = = = IC − 0 IC IC VA 200V Thường VA>>VCE nên: r0 = = IC IC 5. Mạch tương đương xoay chiều của BJT: Với tín hiệu có biện độ nhỏ và tần số không cao lắm, người ta thường dùng hai kiểu mẫu sau đây: Kiểu hỗn tạp: (hybrid-π) Với mô hình tương đương của transistor và các tổng trở vào, tổng trở ra, ta có mạch tương đương hỗn tạp như sau: ib ic B C rb gmvbe ro rπ vbe E Hình 40(a) Kiểu mẫu re: (re model) Cũng với mô hình tương đương xoay chiều của BJT, các tổng trở vào, tổng trở ra, ta có mạch tương đương kiểu re. Trong kiểu tương đương này, người ta thường dùng chung một mạch cho kiểu ráp cực phát chung và cực thu chung và một mạch riêng cho nền chung. - Kiểu cực phát chung và thu chung: Trang 86 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ic B C (E) ib IE IC IB IB βre βib ro ra vào ra vào vbe Kiểu cực phát chung Kiểu cực thu chung E (C) Hình 40(b) - Kiểu cực nền chung ic C IE IC ie B re ro αie vào ra Kiểu cực nền chung Hình (c) B Thường người ta có thể bỏ ro trong mạch tương đương khi RC quá lớn. Kiểu thông số h: (h-parameter) Nếu ta coi vbe và ic là một hàm số của iB và vCE, ta có: vBE = f(iB,vCE) và iC = f(iB,vCE) Lấy đạo hàm: δv δv v be = dv BE = BE di B + BE dv CE δi B δv CE δi C δi i c = di C = di B + C dv CE δi B δv CE Trong kiểu mẫu thông số h, người ta đặt: δi C δi δv δv h ie = BE ; h re = BE ; h fe = β = ; h oe = C δi B δv CE δi B δv CE Vậy, ta có: vbe = hie.ib + hre.vce ic = hfe.ib + hoe.vce Từ hai phương trình này, ta có mạch điện tương đương theo kiểu thông số h: Trang 87 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ib B C + hie 1 ~ hfeib hrevce h oe - vbe vce E Hình 41 hre thường rất nhỏ (ở hàng 10-4), vì vậy, trong mạch tương đương người ta thường bỏ hre.vce. So sánh với kiểu hỗn tạp, ta thấy rằng: h ie = rb + (β + 1)re = rb + rπ Do rb ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn linh kiện điên tử - phần 6 Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Người ta định nghĩa tổng trở ra của transistor: ∆VCE VCE − (−VA ) VCE + VA r0 = = = IC − 0 IC IC VA 200V Thường VA>>VCE nên: r0 = = IC IC 5. Mạch tương đương xoay chiều của BJT: Với tín hiệu có biện độ nhỏ và tần số không cao lắm, người ta thường dùng hai kiểu mẫu sau đây: Kiểu hỗn tạp: (hybrid-π) Với mô hình tương đương của transistor và các tổng trở vào, tổng trở ra, ta có mạch tương đương hỗn tạp như sau: ib ic B C rb gmvbe ro rπ vbe E Hình 40(a) Kiểu mẫu re: (re model) Cũng với mô hình tương đương xoay chiều của BJT, các tổng trở vào, tổng trở ra, ta có mạch tương đương kiểu re. Trong kiểu tương đương này, người ta thường dùng chung một mạch cho kiểu ráp cực phát chung và cực thu chung và một mạch riêng cho nền chung. - Kiểu cực phát chung và thu chung: Trang 86 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ic B C (E) ib IE IC IB IB βre βib ro ra vào ra vào vbe Kiểu cực phát chung Kiểu cực thu chung E (C) Hình 40(b) - Kiểu cực nền chung ic C IE IC ie B re ro αie vào ra Kiểu cực nền chung Hình (c) B Thường người ta có thể bỏ ro trong mạch tương đương khi RC quá lớn. Kiểu thông số h: (h-parameter) Nếu ta coi vbe và ic là một hàm số của iB và vCE, ta có: vBE = f(iB,vCE) và iC = f(iB,vCE) Lấy đạo hàm: δv δv v be = dv BE = BE di B + BE dv CE δi B δv CE δi C δi i c = di C = di B + C dv CE δi B δv CE Trong kiểu mẫu thông số h, người ta đặt: δi C δi δv δv h ie = BE ; h re = BE ; h fe = β = ; h oe = C δi B δv CE δi B δv CE Vậy, ta có: vbe = hie.ib + hre.vce ic = hfe.ib + hoe.vce Từ hai phương trình này, ta có mạch điện tương đương theo kiểu thông số h: Trang 87 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ib B C + hie 1 ~ hfeib hrevce h oe - vbe vce E Hình 41 hre thường rất nhỏ (ở hàng 10-4), vì vậy, trong mạch tương đương người ta thường bỏ hre.vce. So sánh với kiểu hỗn tạp, ta thấy rằng: h ie = rb + (β + 1)re = rb + rπ Do rb ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật phần cứng tài liệu phần cứng linh kiện điện tử hướng dẫn linh kiện điện tử chuyên đề linh kiện điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 246 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 244 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 222 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 183 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 161 0 0 -
12 trang 152 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 133 0 0 -
Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÔ HÌNH ROBOT ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ .
61 trang 105 0 0 -
Sửa chữa và lắp ráp máy tính tại nhà
276 trang 103 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa máy tính
77 trang 85 0 0