Danh mục

Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu: Chuyên đề 2

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu - Chuyên đề 2: Bài toán xác định nội lực và hệ dàn phẳng tĩnh định, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu biết về quy ước của hệ dàn phẳng; nắm vững chiều kéo/nén của lực dọc trong thanh dàn; nắm vững phương pháp tách nút và mặt cắt đơn giản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu: Chuyên đề 2TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC CƠ HỌC KẾT CẤUMục tiêu:+ Hiểu biết về quy ước của hệ dàn phẳng.+ Nắm vững chiều kéo/nén của lực dọc trong thanh dàn.+ Nắm vững phương pháp tách nút và mặt cắt đơn giản.Nhắc nhở thân thiện:+ Đọc chậm từng bước và xem kĩ hình vẽ để nắm vững cách làm.+ Tham khảo thêm Chương 2 sách Cơ học kết cấu, Tập 1: Hệ tĩnh định, GS.TS. LềuThọ Trình.+ Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:Email: ceac.xdbk@gmail.comFanpage: Học thuật Xây dựng Bách Khoa (facebook.com/hocthuatxaydung)Group: Diễn đàn Cơ sở ngành Xây Dựng (facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep) 2 Vấn đề 1: Cho hệ dàn phẳng chịu tác dụng của các tải trọng như hình vẽ (bỏ qua trọng lượng bản thân hệ dàn): P 2 45° E F P L A B C D L L L Hình 1.1 Tìm nội lực trong các thanh dàn.CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 3 Lời giải tham khảo: Bước 1: Lập sơ đồ tính. P 2 45° E F P Để đơn giản việc tính toán hệ dàn, cần các giả thiết sau: + Các mắt dàn là khớp lý L tưởng[1]. + Ngoại lực chỉ tác dụng vào các mắt dàn. A B C D L L L Hình 1.2 [1]Các thanh quy tụ tại mắt dàn được xoay tự do không ma sát.CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 4 P 2 Bước 2: 45° E F P Giải phóng liên kết. Ở bước này, cần giải phóng liên L kết và xác định các phản lực tương ứng: HA = 2P  Fx = 0 A B C D   Fy = 0 VA = 0 VD = P  M =0  A L L L ( − H A + P 2  cos 45 + P = 0  ) Hình 1.3  (  VA − P 2  sin 45 + VD = 0 ) H A = 2P    VA = 0  ( ) − P 2  L 2 − ( P  L ) + (VD  3L ) = 0 V = P  DCEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 5 Bước 3: Xác định nội lực các thanh dàn. T T C C Ở bước này, sử dụng các phương T T C C + trình cân bằng lực kết hợp với a) Lực kéo b) Lực nén phương pháp tách nút và Hình 1.4 phương pháp mặt cắt đơn giản để lần lượt tìm ra nội lực của các Ghi chú: thanh dàn trong hệ. + Lực dọc có chiều hướng ra khỏi vật thể là lực kéo Hình 1.4.a. + Lực dọc có chiều hướng vào vật thể là lực nén Hình 1.4.b. Trước hết, cần quy định để xác định chiều kéo nén của thanh + Quy ước chiều dương của lực dọc là chiều gây kéo (hướng ra ngoài vật thể). Tức là: dàn. * Nếu giá trị lực dọc dương (>0) là lực kéo. * Nếu giá trị lực dọc âm ( Hướng 3.1: Dùng phương pháp tách nút tại nút D: Phương pháp tách nút  Fx = 0   NDF Phương pháp này tách từng nút  Fy = 0  để khảo sát bằng cách tạo một mặt cắt bao quanh nút. − N DC − ( N DF  cos 45 ) = 0 45°  D Mỗi thanh bị cắt qua được thay VD + ( N DF  sin 45 ) = 0 NDC VD thế bằng một lực dọc, chiều  N DC = P   Hình 1.5 hướng ra khỏi thanh (theo quy  N DF = − P 2  ước như trên) Hình 1.5. Sau khi tách nút, sử dụng linh Ghi chú: hoạt 2 phương trình cân bằng để + Lực dọc thanh DC mang dấu dương → Thanh DC chịu kéo. tìm nội lực. + Lực dọc thanh DF mang dấu âm → Thanh DF chịu nén.CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 7 Hướng 3.1: NBE ...

Tài liệu được xem nhiều: