Danh mục

Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu: Chuyên đề 3

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu - Chuyên đề 3: Bài toán hệ ghép tĩnh định, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận diện được bài toán hệ ghép tĩnh định; nhận diện được hệ chính và hệ phụ; nắm vững nguyên tắc truyền lực để giải bài toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu: Chuyên đề 3TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC CƠ HỌC KẾT CẤUMục tiêu:+ Nhận diện được bài toán hệ ghép tĩnh định.+ Nhận diện được hệ chính và hệ phụ.+ Nắm vững nguyên tắc truyền lực để giải bài toán.Nhắc nhở thân thiện:+ Đọc chậm từng bước và xem kĩ hình vẽ để nắm vững cách làm.+ Tham khảo thêm Chương 2 sách Cơ học kết cấu, Tập 1: Hệ tĩnh định, GS.TS. LềuThọ Trình.+ Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:Email: ceac.xdbk@gmail.comFanpage: Học thuật Xây dựng Bách Khoa (facebook.com/hocthuatxaydung)Group: Diễn đàn Cơ sở ngành Xây Dựng (facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep) Vấn đề 1: Cho hệ dầm ABCD chịu tác dụng của các tải trọng như hình vẽ (bỏ qua trọng lượng bản thân dầm): qL qL2 q A B C D L L L L L Hình 1.1 Vẽ biểu đồ moment và lực cắt của hệ dầm.CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 3 Lời giải tham khảo: qL qL2 q Bước 1: Lập sơ đồ tính. Ở bước này, cần lưu ý xác định A B C D đúng tải trọng tại vị trí nút (khớp nội liên kết). L L L L L Ví dụ: Hình 1.2 + Tại Nút C trên Hình 1.2, tải trọng moment tập trung tác dụng bên trái Nút C. P P 0.5P 0.5P + Nếu tác dụng moment bên phải kết quả bài toán sẽ bị thay đổi. = = + Tuy nhiên, đối với lực tập trung thì đặt ở vị trí nào quanh nút Hình 1.3, kết quả bài toán cũng không đổi. Hình 1.3CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 4 Bước 2: Giải phóng liên kết. q Đầu tiên, cần xác định hệ chính và hệ phụ trong bài toán: C D + Hệ chính: là hệ sẽ bất biến qL qL2 hình nếu loại bỏ các hệ lân cận. + Hệ phụ: là hệ sẽ biến hình A B C nếu loại bỏ các hệ lân cận. L L L L L Ghi chú: + Trong ví dụ này, ABC là hệ chính, CD là hệ phụ. Hình 1.4CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 5 2.1. Giải hệ phụ CD: q Bước 2: Giải phóng liên kết. HC = 0 HC  Thực hiện giải phóng liên kết và VC = 1 qL C D  4 tìm các phản lực tương ứng, theo  VC VD 3 nguyên tắc từ hệ phụ đến hệ VD = qL  4 chính: qL qL2 VC 2.2. Giải hệ chính ABC: HA HC H A = 0  A B C VA = − 1 qL VA VB  8  11 L L L L L VB = qL  8 Hình 1.5CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 6 Bước 3: + QCD Vẽ biểu đồ nội lực của từng hệ. 1 1 qL qL 4 4 3 qL 4 Ở bước này, lần lượt vẽ biểu đồ QABC + 1 moment và lực cắt của các hệ 8 qL 9 qL 8 chính và hệ phụ. 9 32 qL2 Phương pháp vẽ biểu đồ nội lực 5 2 MCD ...

Tài liệu được xem nhiều: