Lời nói đầuĐổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông.Quá trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC LỚP 6, 7, 8 & 9 (CẤP THCS) - Lớp 6 NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên)ĐỖ THỊ HÀ - DƯƠNG THU HƯƠNG – PHAN HỒNG THE HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC LỚP 6, 7, 8 & 9 (CẤP THCS) HÀ NỘI 2009 Lời nói đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 c ủa Quốc hội là m ột quá trìnhđổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm c ủa quá trình này là đ ổi m ới ch ương trình giáodục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học c ơ sở và thí đi ểm ởTrung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thi ện. Luật giáodục năm 2005 đã quy định về chương trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xuthế chung của thế giới. Do vậy, chương trình giáo dục phổ thông c ần ph ải ti ếp t ục đ ược di ều ch ỉnhđể hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục. Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hoàn thiện bộ Chương trình giáodục phổ thông với sự tham gia đông đảo của các nhà khoa h ọc, nhà s ư ph ạm, cán b ộ qu ản lí giáo d ụcvà giáo viên đang giảng dạy tại các nhà trường. Hội đồng Quốc gia thẩm đ ịnh Ch ương trình giáo d ụcphổ thông được thành lập và đã dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chương trình. B ộ Ch ươngtrình giáo dục phổ thông được ban hành là kết quả của sự đi ều chỉnh, hoàn thi ện, t ổ ch ức lại cácchương trình đã được ban hành trước đây, làm căn cứ cho việc quản lí, ch ỉ đạo và t ổ ch ức dạy h ọc ởtất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước. Để giúp các thầy cô giáo thực hiện tốt chương trình sinh h ọc l ớp 6, 7, 8 & 9, chúng tôi biên so ạntài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo d ục ph ổ thông mônsinh học lớp 6, 7, 8 &9”. Nội dung tài liệu gồm các phần: Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo d ục ph ổ thông. Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chương trình và SGK sinh học 6, sinh học 7, sinh học 8 &sinh học 9. Phần này nội dung được viết theo từng phần, từng chủ đề, bám sát chuẩn ki ển th ức, k ỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông: Trình bày, mô tả và làm rõ chuẩn ki ến th ức, k ỹ năng b ằng các yêu cầu cụ thể, tường minh (Mỗi chuẩn được mô tả đầy đủ bởi m ột số yêu c ầu v ề ki ến thức, kỹ năng với nội dung cô đọng trong SGK). Không quá t ải, phù h ợp v ới đi ều ki ện các vùng miền. Cuối sách chúng tôi có phần phụ lục giới thi ệu với các th ầy cô giáo m ột s ố giáo án d ự thi giáo viên giỏi của thành phố Hà Nội năm học 2008 – 2009 và m ột số báo cáo c ủa h ọc sinh trong các bài thực hành (theo nhóm hoặc từng cá nhân) để tham khảo. Nhân dịp này, các tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà sư ph ạm, nhà giáo và cánbộ quản lí giáo dục đã tham gia góp ý trong quá trình biên so ạn, hoàn thi ện tài li ệu. Các tác gi ả xin bàytỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ chức và những cá nhân đã đóng góp nhi ều ý kiến quý báu choviệc hoàn thiện tài liệu này. Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu phát hiện ra vấn đề gì cần trao đổi các th ầy cô giáo có th ểliên hệ với chúng tôi theo địa chỉ: Ngô Văn Hưng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội ĐT: 043 8684270; 0913201271 Email: nvhungthpt@moet.edu.vn CÁC TÁC GIẢ Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông I. Mục tiêu của chương trình giáo dục Trung học cơ sở (THCS). Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục Ti ểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thu ật và h ướng nghi ệp đ ể ti ếp t ục học Trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. II. Yêu cầu đối với nội dung giáo dục THCS Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển nh ững n ội dung đã h ọc ở Ti ểu h ọc, b ảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về Tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; ki ến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngo ại ngữ; có nh ững hi ểu bi ết c ần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp III.Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục THCS− Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu c ơ bản, tối thi ểu về ki ến th ức, kĩ năng c ủa môn h ọc, ho ạt động giáo dục mà học sinh cần pahỉ và có thể đạt được.− Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và các lĩnh v ực học tập. Yêu cầu về thái độ được xác định cho cả cấp học.− Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên so ạn sách giáo khoa, qu ản lí d ạy h ọc, đánh giá k ết qu ả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giao dục nhằm bảo đảm tính thống nh ất, tính kh ả thi c ủa ch ương trình giáo dục THCS, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. IV. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục THCS 1. Phương pháp giáo dục THCS phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, đi ều ki ện c ủa t ừng l ớp h ọc; b ồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học; khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng v ận d ụng ki ến th ức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Sách giáo khoa và các phương tiện dạy học khác phải đáp ứng yêu c ầu c ủa ph ương pháp giáo d ục THCS. 2. Hình th ...