Tài liệu: Khám phá khí Oxygen
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi người đếu biết rằng lúc khởi thủy, không có oxygen trên trái đất. Khí quyển chỉ gồm các hợp chất nitrogen, hơi nước và khí carbonic được phóng thích ra từ các núi lửa, nhưng không có oxygen nguyên tố. Cách đây hai tỉ năm, sự ngưng tụ hơi nước và sự hình thành đại dương đã cho phép các vi sinh vật có thể tổng hợp diệp lục tố (rong, vi khuẩn), dùng khí carbonic và thải ra khí oxygen.Oxygen nhờ đó mà xuất hiện từ từ trong khí quyển, lúc đầu chỉ có 0,2%. Sau đó oxygen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Khám phá khí Oxygen Khám phá khí OxygenMọi người đếu biết rằng lúc khởi thủy, không có oxygen trên trái đất. Khí quyểnchỉ gồm các hợp chất nitrogen, hơi nước và khí carbonic được phóng thích ra từcác núi lửa, nhưng không có oxygen nguyên tố.Cách đây hai tỉ năm, sự ngưng tụ hơi nước và sự hình thành đại dương đã chophép các vi sinh vật có thể tổng hợp diệp lục tố (rong, vi khuẩn), dùng khí carbonicvà thải ra khí oxygen.Oxygen nhờ đó mà xuất hiện từ từ trong khí quyển, lúc đầu chỉ có 0,2%. Sau đóoxygen tạo thành tầng ozon, sẽ làm màn chắn bớt các tia tử ngoại (ultraviolet) tớimặt đất. Nhờ đó mà có được sự sống tập thể trên mặt đất. Sự phát triển mạnh mẽcủa thực vật tạo lớp khí quyển càng ngày càng có nhiều oxygenNhờ sự sản xuất oxygen mà trái đất ta đã qua một bước ngoặc mới trong lịch sửcủa nó. Trong một tì năm, cây dưới nước tiếp tục thải ra khí oxygen, và dần dầntụ lên bầu khí quyểnKhám phá khí oxygen:Nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele (1742-1786) nghiên cứu các chấtkhí vào những năm 1768-1770, đã quan sát một chất khí không mùi, khi đốt thìcho ra ngọn lửa sáng. Ông cho nó đặc điểm là không khí của lửa. Tháng 4 năm 1774 Pierre Bayen thí nghiệm khi đốt oxyd thủy ngân (đá vôi thủy ngân, (chauxmercurielle ou mercure précipité per se), sẽ tỏa ra một chất khí và khối lượng bịmất. Ông hứng khí đó và ghi nhận rằng nó hơi đặc hơn không khí. Bayen cho rằngcông bố quan sát này không ích lợi gì , ông muốn thực hiện những thí nghiệm tỉmỉ hơn, cẩn thận hơn mà không xem xét chất khí thoát ra đó. Có phải ông chorằng chất khí đó bình thường như mọi chất khác?Ngày 1 tháng 8 1774, Joseph Priestley làm thí nghiệm y hệt như Pierre Bayen tạikhà ông gần Calne, Anh quốc. Ông thu được cùng chất khí trên và đặt tên là khí đểđốt (air déphlogistiqué). Ông còn nhận thấy rằng chất khí này khi hít vô sẽ cảmthấy khoẻ và cây cối có thể làm tái sinh một phần chất khí mà chuột và ngọn lửathải ra. Từ các thí nghiệm trên, ông kết luận trên là không khí quanh ta gồm haihợp chất, một chất làm hoạt động sự đốt và một cặn bã.Nói về chất khí này, ông viết: cái làm cho tôi ngạc nhiên nhất là đèn cầy cháybằng chất khí này có độ sáng rất mãnh liệt... Ông cũng diễn tả một cách tỉ mỉcác thí nghiệm của ông và cho in ra các kết quả. Nhân dịp bữa ăn tối, khi Priestleyđược mời qua Pháp tháng 10 năm 1774 thì Lavoisier mới biết được sự khám phára chất khí đặc biệt mà ông gọi là khí để hô hấp tốt hết sức (air éminemmentrespirable)Lavoisier biết các công trình của Bayen nhưng cũng như Bayen, không để ý độquan trọng của chất khí này. Sự gặp gỡ với Priestley là một phát hiện mới đối vớiLavoisier: ông bị thu hút bởi các khí mới này và quyết định nghiên cứu cácchất khí và những hiện tượng của sự đốt cháy. Bảy tháng sau, ông lập lại thínghiệm của các nhà hóa học trên và thấy rằng chất nhiên khí đó là một nguyêntố mới, quan trọng hơn, là nguyên tố dùng để đốt. Ngoài ra ông thấy ngay sự giatăng khối lượng của các kim loại khi bị nung khô (calcination).Năm 1775, ông thực hiện thí nghiệm đáng ghi nhớ trong 12 ngày và 12 đêm trênoxyd thủy ngân đỏ. Khí tỏa ra được nghiên cứu có đặc tình quan trọng: làm hoạtđộng sự cháy, giúp sự hô hấp động vật. Lavoisier kêu tên là khí cho sự sống (airvital). Lavoisier khám phá rằng khí quyển là hỗn hợp của hai khí, air vital vàmofette (nitrogen)Bayen đã thấy sự sai lầm của mình khi không công bố sự khám phá của mình,nhưng đã trễ, ông đã bị lịch sử quên tênChính Pristley là cha đẻ của oxygen, xác định đặc tính của nóLavoisier xác định nó là một nguyên tố Oxygen: Tên: Oxygen Ký hiệu: O Số nguyên tử: 8 Khối lượng nguyên tử: 15.9994 amuĐiểm nóng chảy: -218.4°C (54.750008°K, -361.12°F)Điểm sôi: -183.0°C (90.15°K, -297.4°F)Số Protons/Electrons: 8Số Neutrons: 8Phân loại: không kim loạiCơ cấu tinh thể: khối lập phươngTỷ trọng ở 293 K: 1.429 g/cm3Màu: không màuOxygen tượng trưng cho :21% thể tích khí quyểnNửa trọng lượng lớp vỏ địa cầu88,8 % trọng lượng nước23,2 % không khí (75,6 % nitrogen)62,5 % cơ thể con người và cho tới 88 % ở một số sinh vật ở biểnCó thể sống sót lâu với không khí chứa 14 % oxygen, rối loạn quan trọng ở 7 %và nghẹt thở ở 3 %Oxygen, nguyên tố cần thiết cho đời sốngLà nguyên tố phổ biến, dồi dào nhất của vỏ trái đất trong số đó có đất đá và sôngbiển với khí quyển. Nó tượng trưng cho 49,5% của khối lượng vỏ quả đất (53,3%tính theo số nguyên tử), đứng trước quá xa so với silicium (25,7% tính theo khốilượng). Trong không khí oxygen ở dưới dạng phân tử có hai nguyên tử oxygen(O2). Kết hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Khám phá khí Oxygen Khám phá khí OxygenMọi người đếu biết rằng lúc khởi thủy, không có oxygen trên trái đất. Khí quyểnchỉ gồm các hợp chất nitrogen, hơi nước và khí carbonic được phóng thích ra từcác núi lửa, nhưng không có oxygen nguyên tố.Cách đây hai tỉ năm, sự ngưng tụ hơi nước và sự hình thành đại dương đã chophép các vi sinh vật có thể tổng hợp diệp lục tố (rong, vi khuẩn), dùng khí carbonicvà thải ra khí oxygen.Oxygen nhờ đó mà xuất hiện từ từ trong khí quyển, lúc đầu chỉ có 0,2%. Sau đóoxygen tạo thành tầng ozon, sẽ làm màn chắn bớt các tia tử ngoại (ultraviolet) tớimặt đất. Nhờ đó mà có được sự sống tập thể trên mặt đất. Sự phát triển mạnh mẽcủa thực vật tạo lớp khí quyển càng ngày càng có nhiều oxygenNhờ sự sản xuất oxygen mà trái đất ta đã qua một bước ngoặc mới trong lịch sửcủa nó. Trong một tì năm, cây dưới nước tiếp tục thải ra khí oxygen, và dần dầntụ lên bầu khí quyểnKhám phá khí oxygen:Nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele (1742-1786) nghiên cứu các chấtkhí vào những năm 1768-1770, đã quan sát một chất khí không mùi, khi đốt thìcho ra ngọn lửa sáng. Ông cho nó đặc điểm là không khí của lửa. Tháng 4 năm 1774 Pierre Bayen thí nghiệm khi đốt oxyd thủy ngân (đá vôi thủy ngân, (chauxmercurielle ou mercure précipité per se), sẽ tỏa ra một chất khí và khối lượng bịmất. Ông hứng khí đó và ghi nhận rằng nó hơi đặc hơn không khí. Bayen cho rằngcông bố quan sát này không ích lợi gì , ông muốn thực hiện những thí nghiệm tỉmỉ hơn, cẩn thận hơn mà không xem xét chất khí thoát ra đó. Có phải ông chorằng chất khí đó bình thường như mọi chất khác?Ngày 1 tháng 8 1774, Joseph Priestley làm thí nghiệm y hệt như Pierre Bayen tạikhà ông gần Calne, Anh quốc. Ông thu được cùng chất khí trên và đặt tên là khí đểđốt (air déphlogistiqué). Ông còn nhận thấy rằng chất khí này khi hít vô sẽ cảmthấy khoẻ và cây cối có thể làm tái sinh một phần chất khí mà chuột và ngọn lửathải ra. Từ các thí nghiệm trên, ông kết luận trên là không khí quanh ta gồm haihợp chất, một chất làm hoạt động sự đốt và một cặn bã.Nói về chất khí này, ông viết: cái làm cho tôi ngạc nhiên nhất là đèn cầy cháybằng chất khí này có độ sáng rất mãnh liệt... Ông cũng diễn tả một cách tỉ mỉcác thí nghiệm của ông và cho in ra các kết quả. Nhân dịp bữa ăn tối, khi Priestleyđược mời qua Pháp tháng 10 năm 1774 thì Lavoisier mới biết được sự khám phára chất khí đặc biệt mà ông gọi là khí để hô hấp tốt hết sức (air éminemmentrespirable)Lavoisier biết các công trình của Bayen nhưng cũng như Bayen, không để ý độquan trọng của chất khí này. Sự gặp gỡ với Priestley là một phát hiện mới đối vớiLavoisier: ông bị thu hút bởi các khí mới này và quyết định nghiên cứu cácchất khí và những hiện tượng của sự đốt cháy. Bảy tháng sau, ông lập lại thínghiệm của các nhà hóa học trên và thấy rằng chất nhiên khí đó là một nguyêntố mới, quan trọng hơn, là nguyên tố dùng để đốt. Ngoài ra ông thấy ngay sự giatăng khối lượng của các kim loại khi bị nung khô (calcination).Năm 1775, ông thực hiện thí nghiệm đáng ghi nhớ trong 12 ngày và 12 đêm trênoxyd thủy ngân đỏ. Khí tỏa ra được nghiên cứu có đặc tình quan trọng: làm hoạtđộng sự cháy, giúp sự hô hấp động vật. Lavoisier kêu tên là khí cho sự sống (airvital). Lavoisier khám phá rằng khí quyển là hỗn hợp của hai khí, air vital vàmofette (nitrogen)Bayen đã thấy sự sai lầm của mình khi không công bố sự khám phá của mình,nhưng đã trễ, ông đã bị lịch sử quên tênChính Pristley là cha đẻ của oxygen, xác định đặc tính của nóLavoisier xác định nó là một nguyên tố Oxygen: Tên: Oxygen Ký hiệu: O Số nguyên tử: 8 Khối lượng nguyên tử: 15.9994 amuĐiểm nóng chảy: -218.4°C (54.750008°K, -361.12°F)Điểm sôi: -183.0°C (90.15°K, -297.4°F)Số Protons/Electrons: 8Số Neutrons: 8Phân loại: không kim loạiCơ cấu tinh thể: khối lập phươngTỷ trọng ở 293 K: 1.429 g/cm3Màu: không màuOxygen tượng trưng cho :21% thể tích khí quyểnNửa trọng lượng lớp vỏ địa cầu88,8 % trọng lượng nước23,2 % không khí (75,6 % nitrogen)62,5 % cơ thể con người và cho tới 88 % ở một số sinh vật ở biểnCó thể sống sót lâu với không khí chứa 14 % oxygen, rối loạn quan trọng ở 7 %và nghẹt thở ở 3 %Oxygen, nguyên tố cần thiết cho đời sốngLà nguyên tố phổ biến, dồi dào nhất của vỏ trái đất trong số đó có đất đá và sôngbiển với khí quyển. Nó tượng trưng cho 49,5% của khối lượng vỏ quả đất (53,3%tính theo số nguyên tử), đứng trước quá xa so với silicium (25,7% tính theo khốilượng). Trong không khí oxygen ở dưới dạng phân tử có hai nguyên tử oxygen(O2). Kết hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu sinh học vi sinh vật Khoa học việt nam Thành tựu khoa học nghiên cứu khoa học Nghiên cứu vật lý thành tựu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 479 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0