Khánh Hòa có nhiều cảnh đẹp. Đây là bãi biển Nha Trang:"Bãi biển Nha Trang mịn màng, trắng trẻo Nước trong leo lẻo, gió mát trăng thanh Đêm đêm thơ thẩn một mình Đố sao cho khỏi vướng tình nước mây?" (1) Đặc biệt, ở Khánh Hòa có khu di tích Tháp Bà, thuộc phường Vĩnh Phước,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Khánh Hòa qua ca dao, tục ngữKhánh Hòa qua ca dao, tục ngữKhánh Hòa có nhiều cảnh đẹp. Đây là bãi biển Nha Trang:Bãi biển Nha Trang mịn màng, trắng trẻoNước trong leo lẻo, gió mát trăng thanhĐêm đêm thơ thẩn một mìnhĐố sao cho khỏi vướng tình nước mây? (1)Đặc biệt, ở Khánh Hòa có khu di tích Tháp Bà, thuộc phường Vĩnh Phước, TP. Nha Trang.Đây là một trong những kiến trúc đền tháp Chăm còn lại đẹp nhất hiện nay, đã được Nhànước công nhận là di tích văn hóa quốc gia. Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng ba (lịchtrăng), lễ hội Tháp Bà được tổ chức rất lớn. Trong lễ hội, ngoài lễ tắm tượng, còn có múaquạt, múa đèn, dâng bông, hát bóng. Hiện nay dưới chân Tháp Bà còn có một làng gọi làXóm Bóng (xóm của những người hát bóng chuyên nghiệp (2). Trước khi Nhà nước ta xếphạng, công nhận di tích này, ca dao địa phương đã lưu giữ nó trong tâm trí nhiều người:Ai về xóm Bóng quê nhàHỏi thăm điệu múa Dâng Bà còn không?Nhiều địa danh thuộc tỉnh Khánh Hòa được nhắc đến trong mảng ca dao, tục ngữ nói về thờitiết:+ Bao giờ Hòn Đỏ mang tơiHòn Hèo đội mũ thì trời sắp mưa.+ Mưa Đồng Cọ, gió Tu Hoa, cọp Ô Gà, ma Đồng Lớn (Đồng Cọ thuộc tỉnh Phú Yên).Trầm hương, đặc biệt là kỳ nam ở Khánh Hòa thì không đâu sánh bằng. Dân địa phương đãđúc kết kinh nghiệm phân biệt giá trị các loại kỳ nam: Nhất bạch, nhì thanh, tam huỳnh, từhắc. Trong số ba tỉnh có yến sào (Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hòa), thì sản lượng vàchất lượng của Khánh Hòa là cao nhất. Hơn một lần ca dao đã ca ngợi hai đặc sản trầmhương và yến sào của tỉnh này:+ Khánh Hòa là xứ Trầm HươngNon cao biển rộng, người thương đi vềYến sào mang đậm tình quêSông sâu đá tạc lời thề nước non.+ Khánh Hòa biển rộng non caoTrầm hương Vạn Giã, yến sào Nha Trang.+ Tỉnh Khánh Hòa đậm đà mưa nắngNon chồng nghĩa nặng, nước chứa tình thâmNgọn gió bay phảng phất hơi trầmMây xây tháp bút, trăng dầm bến ngân.Tỉnh Bình Định có loại nhà mái lá, tường bằng gạch hay bằng đất sét nện rất dày, mái nhàcũng có một lớp đất sét nện cách nhiệt, do đó mùa nắng thì mát mẻ, mùa đông lại ấm áp,còn tránh được hỏa hoạn. Tỉnh Phú Yên có đồng ruộng màu mỡ, Khánh Hòa có trâu tốt. Chỉvới hai dòng lục bát, ca dao Nam Trung bộ đã ghi nhận:Tiếng đồn Bình Định tốt nhàPhú Yên tốt ruộng, Khánh Hòa tốt trâu.Có khi ca dao tập trung phản ánh cảnh và vật của một địa phương. Nhưng cũng có khi mộtbài ca dao đã phản ánh hiện thực của nhiều địa phương; trong trường hợp này thật khó màtách bạch đâu là ca dao Bình Định, đâu là ca dao Phú Yên, đâu là ca dao Khánh Hòa:Anh về Bình Định thăm chaPhú Yên thăm mẹ, Khánh Hòa thăm em.Để giữ gìn non sông tươi đẹp, để bảo vệ thành quả lao động của cha ông, nhiều khi ngườidân đã phải cầm vũ khí chống giặc ngoại xâm. Dưới hình thức hỏi đáp, ca dao Khánh Hòa đãtạc bia ghi công những người con ưu tú của tỉnh nhà.Đầu tiên cô gái hỏi:Tiếng đồn anh hay chữLại đây em hỏi thửĐôi câu lịch sử Khánh HòaTừ ngày Tây cướp nước taNhững ông nào đã dựng cờ khởi nghĩa,Anh hãy nói ra cho em tường?Chàng trai trả lời:Nghe lời em hỏi mà thương!Thương người nghĩa kiệt, tơ vương vấn lòngVì thù non sôngThề không đội trời chung với giặcTừ Nam chí BắcThiếu chi trang dạ sắt, gan đồngỞ Khánh Hòa thì có ba ôngÔng Trần Đường giữ đèo Dốc ThịÔng Trịnh Phong trấn nơi biển CùÔng Nguyễn Khanh lo việc quân nhuBa ông một bụng nghìn thu danh truyềnCô gái đâu đã chịu thua:Ba ông là bậc anh hiềnGọi Khánh Hòa tam kiệtNgười người đều biếtĐều thương đều tiếcChưa thỏa nguyền núi sôngTấm thân xem nhẹ như lông hồngHỏi anh còn nhớ Quảng Phước tam hùng là ai?Cũng may là chàng trai không phải tay vừa:Dám đâu quên kẻ anh tàiRèn gan sắt đá khôn nài bể dâuGương phấn dũng làu làu Phạm ChánhCùng Phạm Long chung gánh nước nonCha con trung nghĩa vẹn trònCùng Nguyễn Sung nguyện mất còn có nhauBao phen cay đắng hận thùTam hùng, tam kiệt nghìn thu trăng rằmNgười Khánh Hòa rất giàu tình cảm:“Gió đâu bằng gió Tu BôngThương ai bằng: thương cha, thương mẹ, thương chồng, thương con?”Ca dao thường được sáng tác theo thể lục bát. Nói đến thể thơ này, người ta thường nghĩđến đơn vị tế bào của nó là hai dòng: trên sáu tiếng (lục) và dưới tám tiếng (bát). Tuynhiên, để thể hiện nội dung tình cảm phong phú, trong lời ca dao vừa dẫn, người xưa đã sửdụng hình thức lục bát biến thể. Ở hình thức này, số tiếng của dòng dưới đã được thay đổi(kéo dài thành 11 tiếng), chỉ có số tiếng của dòng trên và khuôn hình vần vẫn được giữ(Bông vần với chồng).Ca dao Khánh Hòa nói riêng, ca dao Nam Trung bộ nói chung sử dụng hình thức lục bát biếnthể và thể hỗn hợp nhiều hơn so với ca dao Bắc bộ. Bài ca dao dưới đây được sáng tác theothể hỗn hợp, vừa phản ánh các đặc sản ở Khánh Hòa, vừa thể hiện tình cảm lứa đôi thắmthiết:Yến sào Hòn NộiVịt lội Ninh HòaTôm hùm Bình BaNai khô Diên KhánhCá tràu Võ CạnhSò huyết Thủy Triều…Đời anh cay đắng đã nhiềuVề đây sớm ngọt, ngon c ...