Danh mục

Tài liệu : Khúc dạo đầu để quản trị doanh nghiệp thành công

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.27 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những mô hình quản trị hiện đại của các nước phát triển đã bắt đầu được các doanh nghiệp tại Việt Nam quan tâm, nhưng có một nguyên tắc thật đơn giản để một mô hình quản trị thành công thì yêu cầu đầu tiên lại chính là hệ thống kiểm soát từ phía trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu : Khúc dạo đầu để quản trị doanh nghiệp thành công Khúc dạo đầu để quản trị doanhnghiệp thành công !Những mô hình quản trị hiện đại của các nước phát triển đã bắtđầu được các doanh nghiệp tại Việt Nam quan tâm, nhưng cómột nguyên tắc thật đơn giản để một mô hình quản trị thành côngthì yêu cầu đầu tiên lại chính là hệ thống kiểm soát từ phía trongdoanh nghiệp. Nhân ngày đầu xuân, bài viết này sẽ tìm hiểu vaitrò và chức năng của công tác kiểm toán nội bộ trong môi trườngquản trị doanh nghiệp ở Việt Nam.Vậy quản trị doanh nghiệp nghĩa là gì?Hiện nay trên thế giới vẫn chưa có định nghĩa đầy đủ nào vềquản trị doanh nghiệp được chấp nhận một cách phổ biến. Tuynhiên, hầu hết các định nghĩa về quản trị doanh nghiệp đều cómột số nội dung chung mô tả hoạt động này như là các chínhsách, các quy trình, cơ cấu được các tổ chức áp dụng nhằm chỉđạo và kiểm soát hoạt động, đạt được mục tiêu đề ra và bảo vệlợi ích của các nhóm cổ đông theo cách thức phù hợp với cácchuẩn mực đạo đức áp dụng.Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã định nghĩaquản trị doanh nghiệp như sau: “Quản trị doanh nghiệp bao gồmcác mối quan hệ giữa Ban Giám đốc doanh nghiệp với Hội đồngQuản trị, các cổ đông và các bên hữu quan khác. Quản trị doanhnghiệp cũng đề ra cơ cấu mà thông qua đó các mục tiêu củadoanh nghiệp được xây dựng và các phương tiện nhằm đạt đượccác mục tiêu đó cũng như theo dõi kết quả hoạt động được xácđịnh.”Vai trò của kiểm toán nội bộ trong quản trị doanh nghiệpKiểm toán nội bộ có vai trò kép. Thứ nhất, các kiểm toán viên đưara các đánh giá độc lập, khách quan về mức độ phù hợp của cơcấu quản trị doanh nghiệp của tổ chức cũng như hiệu quả củacác hoạt động cụ thể có liên quan. Thứ hai, họ giữ vai trò như“chất xúc tác” cho các thay đổi, tư vấn hoặc khuyến nghị các biệnpháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của các cơ cấu và thựctiễn quản trị của doanh nghiệp.Trách nhiệm của Hội đồng Quản trị là thiết lập và theo dõi các hệthống trong phạm vi toàn doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt độngquản trị doanh nghiệp có hiệu quả. Các kiểm toán viên nội bộ cóđiều kiện tốt nhất để hỗ trợ và hoàn thiện các hệ thống này. Mặcdù các kiểm toán viên nội bộ cần đảm bảo tính độc lập, nhưng họcó thể tham gia và đem lại giá trị cộng thêm trong việc xây dựngcác quy trình quản trị doanh nghiệp. Qua việc đưa ra đảm bảo vềcác quy trình quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ và quản trị doanhnghiệp, công tác kiểm toán nội bộ giữ vai trò chính trong việc đảmbảo duy trì hoạt động quản trị doanh nghiệp có hiệu quả.Vai trò thích hợp đối với công tác kiểm toán nội bộ sẽ phụ thuộcvào mức độ phát triển của các quy trình, cơ cấu quản trị doanhnghiệp của doanh nghiệp, cũng như vai trò và kinh nghiệm củacác kiểm toán viên nội bộ. Là một nền kinh tế mới nổi, nói chungViệt Nam đang có cơ cấu và quy trình quản trị doanh nghiệp ởmức độ phát triển còn thấp, kiểm toán nội bộ vẫn còn là lĩnh vựctương đối mới. Trong môi trường này, chức năng kiểm toán nộibộ cần tập trung nhiều hơn vào việc tư vấn cơ cấu và thông lệthực hành tối ưu cũng như so sánh cơ cấu, thông lệ quản trịdoanh nghiệp hiện thời với các quy định pháp lý, quy định tuânthủ khác là phù hợp hơn.Vào một thời điểm thích hợp khi mà môi trường quản trị doanhnghiệp tiến gần hơn đến các thông lệ quản trị doanh nghiệp có tổchức tốt hơn, phát triển hơn, thì các kiểm toán viên nội bộ có thểchuyển trọng tâm sang các hoạt động sau:Đánh giá xem các cấu phần quản trị doanh nghiệp có hoạt độngđồng bộ trong toàn doanh nghiệp như dự kiến hay không;- Phân tích mức độ minh bạch trong công tác báo cáo giữa cáccấu phần trong cơ cấu quản trị doanh nghiệp;- So sánh các thông lệ thực hành quản trị doanh nghiệp tốt nhất;- Xác định mức độ tuân thủ với các quy định quản trị doanhnghiệp được chấp nhận và đang áp dụng.Hình minh họa dưới đây mô tả về mặt khái niệm khối lượng thờigian mà các kiểm toán viên nội bộ cần đầu tư cho các nhiệm vụkhác nhau thay đổi tùy theo mức độ phát triển của các thông lệquản trị doanh nghiệp của tổ chức đối tượng.Kiểm toán nội bộ thường sẽ đạt được hiệu quả cao nhất khi xử lýcác hoạt động quản trị doanh nghiệp bằng cách làm nhiều việchơn chỉ đơn thuần tiến hành nhiều kiểm toán cụ thể các quy trìnhhọat động. Vị thế đặc biệt của kiểm toán viên nội bộ trong doanhnghiệp cho phép họ quan sát kỹ cơ cấu tổ chức và thiết kế quảntrị doanh nghiệp trong khi vẫn không chịu trách nhiệm trực tiếpđối với các quy trình đó. Thông thường, kiểm toán viên nội bộ cóthể hỗ trợ doanh nghiệp tốt hơn bằng cách thông báo cho BanGiám đốc và Hội đồng Quản trị về các biện pháp cần thiết đểhoàn thiện, các thay đổi cần tiến hành đối với cơ cấu và thiết kế,không chỉ dừng lại ở việc các quy trình đã thiết lập có hoạt độnghay không. Tuy vậy, điều này khác với việc đưa ra báo cáo đánhgiá khách quan về các hoạt động quản trị doanh nghiệp cụ thểthông qua các cuộc kiểm toán cụ thể.Trên hết, các báo cáo đánh giá kiểm toán nội bộ liên quan đếncác hoạt động quản trị doanh nghiệp cần được dựa trên cácthông tin được thu thập từ nhiều dự án kiểm toán khác nhautrong một khoảng thời gian nhất định. Tốt hơn hết là, các kiểmtoán viên nội bộ cần hướng đến việc đưa ra các đánh giá về tínhhiệu quả của các nội dung quản trị doanh nghiệp quan trọng,được thực hiện riêng biệt hoặc cùng với các đánh giá về tính hiệuquả của công tác quản trị rủi ro và hệ thống kiểm soát nội bộ chủyếu.Các kiểm toán viên nội bộ có thể hoạt động với hiệu quả cao nhấtcho Hội đồng Quản trị trong vai trò một đại diện cung cấp cácthông tin, các đánh giá độc lập và khách quan. Sau đó, Hội đồngQuản trị sẽ “sở hữu” bộ phận kiểm toán nội bộ, xây dựng mốiquan hệ hỗ trợ lẫn nhau giữa Hội đồng Quản trị và bộ phận kiểmtoán nội bộ. Để có được sự hiểu biết toàn diện về các hoạt độngcủa doanh nghiệp, điều cần thiết là Hội đ ...

Tài liệu được xem nhiều: