Tài liệu: Loạn 12 sứ quân
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử ViệtNam, xen giữa nhà Ngô và nhà Đinh. Giai đoạn này hình thành và phát triển mạnh từ khi Dương Tam Kha cướp ngôi nhà Ngô, các nơi không chịu thuần phục, các thủ lĩnh nổi lên cát cứ một vùng và đem quân đánh chiếm lẫn nhau. Loạn 12 sứ quân kéo dài hơn 20 năm (944-968) và kết thúc khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt - nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Loạn 12 sứ quân Loạn 12 sứ quân Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử ViệtNam, xen giữa nhàNgô và nhà Đinh. Giai đoạn này hình thành và phát triển mạnh từ khi Dương TamKha cướp ngôi nhà Ngô, các nơi không chịu thuần phục, các thủ lĩnh nổi lên cát cứmột vùng và đem quân đánh chiếm lẫn nhau. Loạn 12 sứ quân kéo dài hơn 20 năm(944-968) và kết thúc khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lập ra nhà nước Đại CồViệt - nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên trong lịch sử. Bối cảnh Năm 944, Ngô Quyền mất, uỷ thác con trưởng là Ngô Xương Ngập cho DươngTam Kha - em của Dương hậu. Dương Tam Kha cướp ngôi, tự lập mình làm vua,xưng Dương Bình Vương. Ngô Xương Ngập chạy về nhà một hào trưởng - PhạmLệnh Công ở làng Trà Hương - Nam Sách (Hải Dương). Phạm Lệnh Công che chởcho Ngô Xương Ngập, đã ba lần đưa Ngô Xương Ngập vào rừng núi Hun Sơn đào màtrú ẩn, Dương Tam Kha ba lần sai quân đi bắt Ngô Xương Ngập mà không được.Dương Tam Kha lấy Ngô Xương Văn, con thứ hai của Ngô Quyền và Dương NhưNgọc, làm con nuôi. Từ khi Dương Tam Kha lấy ngôi của nhà Ngô, nhiều nơi khôngchịu thuần phục, các thủ lĩnh nổi lên cát cứ một vùng thường đem quân đánh chiếmlẫn nhau. Năm 950, Dương Tam Kha sai Ngô Xương Văn đi đánh Thái Bình. NgôXương Văn dẫn quân quay lại lật đổ Dương Tam Kha. Xương Văn không giết TamKha, chỉ giáng xuống làm Chương Dương công. Năm 950, Ngô Xương Văn tự xưng làm Nam Tấn Vương, đóng đô ở Cổ Loa.Ngô Xương Văn cho người đón anh trai Ngô Xương Ngập về. Được Dương thái hậuchuẩn tấu, Ngô Xương Ngập cũng làm vua, là Thiên Sách Vương. Lúc đó cùng tồn tạihai vua Nam Tấn Vương và Thiên Sách Vương. Sử sách gọi là Hậu Ngô Vương. Nhưng năm 954, Ngô Xương Ngập bị thượng mã phong mà chết, chỉ còn mộtvua là Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn. Năm 965, Ngô Xương Văn đi đánh thônĐường và Nguyễn ở Thái Bình bị phục binh bắn nỏ chết. Con của Ngô Xương Ngậplà Ngô Xương Xí nối nghiệp, nhưng thế lực ngày càng yếu kém phải lui về giữ đấtBình Kiều. 12 sứ quân Từ 966 hình thành đầy đủ 12 sứ quân chiếm giữ các địa phương: Ngô Xương Xí giữ Bình Kiều (Triệu Sơn - Thanh Hóa) [1]. Ngô Nhật Khánh tự xưng là Ngô Lãm Công, giữ Đường Lâm (Sơn Tây, HàNội) Đỗ Cảnh Thạc tự xưng là Đỗ Cảnh Công, giữ Đỗ Động Giang (Thanh Oai, HàNội) Phạm Bạch Hổ tự xưng là Phạm Phòng Át, giữ Đằng Châu (Hưng Yên) Kiều Công Hãn tự xưng Kiều Tam Chế, giữ Phong Châu - Bạch Hạc (Việt Trì-Lâm Thao, Phú Thọ) Nguyễn Khoan tự xưng Nguyễn Thái Bình, giữ Tam Đái (Vĩnh Tường, VĩnhPhúc) Nguyễn Siêu tự xưng là Nguyễn Hữu Công, giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, HàNội) Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh Công, giữ Tiên Du (Bắc Ninh) Kiều Thuận tự xưng là Kiều Lệnh Công, giữ Hồi Hồ - Cẩm Khê (Phú Thọ) Lý Khuê tự xưng là Lý Lãng, giữ Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh) Trần Lãm tự xưng là Trần Minh Công, giữ Bố Hải Khẩu - Kỳ Bố (Thái Bình) Lã Đường tự xưng là Lã Tá Công, giữ Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên) Trong các sứ quân trên: Ngô Xương Xí và Ngô Nhật Khánh là quý tộc nhà Ngô; Phạm Bạch Hổ, ĐỗCảnh Thạc, Kiều Công Hãn là tướng nhà Ngô; các sứ quân còn lại được xác định làcác thủ lĩnh địa phương[2]. Một số trong 12 thủ lĩnh cát cứ có gốc là người Hoa: Đỗ Cảnh Thạc gốc ngườiQuảng Lăng, Trần Lãm là người gốc Quảng Đông; Nguyễn Khoan, Nguyễn Siêu,Nguyễn Thủ Tiệp là 3 anh em gốc người Phúc Kiến[3]. Lực lượng sứ quân Trần Lãm sau khi sứ tướng mất hợp nhất về với sứ quânĐinh Bộ Lĩnh. Kiều Công Hãn, Kiều Thuận là 2 anh em, cháu nội Kiều Công Tiễn. Vị trí và nguyên nhân Ngoài trừ vị trí Bình Kiều của Ngô Xương Xí, nhà nghiên cứu Lê Văn Siêu chỉra rằng hầu hết lãnh địa của các sứ quân đều dọc theo sông Hồng và sông Đuống, nơicó ruộng đất phì nhiêu, dân cư đông đúc và thuận tiện giao thông đường thủy[4]. LêVăn Siêu cho rằng loạn 12 sứ quân trong đó nhiều sứ quân nổi dậy không phải vì lýdo tranh bá đồ vương mà vì lý do kinh tế[5]; Đại Việt sử ký toàn thư ghi về sự kiệnnày: Nam Tấn [Vương] mất, các hùng trưởng đua nhau nổi dậy chiếm cứ quận ấp đểtự giữ[6] Nguyên nhân chính là các sứ quân người gốc Hoa ở phương Bắc chạy loạn vềphía nam để thử thời vận và không được sự hậu thuẫn nào từ chính quốc. Các sứ quânnày cũng như các sứ quân người Việt khác, không chủ trương mở đất làm rộng căn cứmà chỉ cố thủ ở nơi hiểm yếu để chờ biến cố từ phương Bắc[7]. Chỉ có hai sứ quân họNgô thực sự có ý đồ khôi phục nhưng lực lượng nhỏ yếu không đủ để thống nhất[8]. Giáo sư Trần Quốc Vượng coi thời kỳ loạn 12 sứ quân như là “Sự hoài cổ tiềnBắc thuộc”.[9] Theo Giáo sư, Thế kỷ X là một sự đảo lộn chính trị, nhưng khuynhhướng chính là tiến bộ, tiến tới nền tự chủ của nước nhà. Nhiều sử sách Trung Hoa đãnói: “Dân Việt rất khó cai trị, rất thích làm loạn”. Chính quyền trung ương quân chủnhà Đường suy yếu và chết hẳn vào năm 907 để Trung Hoa mở ra cục diện “Ngũ đạithập quốc” kéo dài hơn nửa thế kỷ X. Đấy là thời cơ thuận tiện để dân Việt nổi dậydành chính quyền tự chủ mà khởi đầu là họ Khúc ở Hồng Châu vốn là một hào trưởngđịa phương. Lợi dụng sự trống chỗ của Tiết độ sứ cai quản an toàn An nam, KhúcThừa Dụ đã nổi dậy kéo quân về đô hộ và tự xưng Tiết độ sứ năm 905. Khúc Thừa Dụmất năm 907, con ông là Khúc Hạo chỉ để tang cha có 7 ngày đã bắt tay cầm quyền trịnước, cải cách hành chính, giảm tô thuế để sinh lợi cho dân. Nhưng đến Khúc ThừaMỹ hèn yếu, bất lực và thần phục nhà Hậu Lương là một trong ngũ đại ở Trung HoaKhúc Thừa Mỹ đã đi bước lùi của lịch sử vì đã có Đại La (Hà Nội) vẫn không khốngchế nổi các hào trưởng địa phương, phải cầu viện ngoại viện nhà Lương. Quân NamHán tiến sang, bắt Khúc Thừa Mỹ và đem về Quảng Châu. Nhưng lại có hào trưởng ởÁi Châu là Dương Đình Nghệ diệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Loạn 12 sứ quân Loạn 12 sứ quân Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử ViệtNam, xen giữa nhàNgô và nhà Đinh. Giai đoạn này hình thành và phát triển mạnh từ khi Dương TamKha cướp ngôi nhà Ngô, các nơi không chịu thuần phục, các thủ lĩnh nổi lên cát cứmột vùng và đem quân đánh chiếm lẫn nhau. Loạn 12 sứ quân kéo dài hơn 20 năm(944-968) và kết thúc khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lập ra nhà nước Đại CồViệt - nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên trong lịch sử. Bối cảnh Năm 944, Ngô Quyền mất, uỷ thác con trưởng là Ngô Xương Ngập cho DươngTam Kha - em của Dương hậu. Dương Tam Kha cướp ngôi, tự lập mình làm vua,xưng Dương Bình Vương. Ngô Xương Ngập chạy về nhà một hào trưởng - PhạmLệnh Công ở làng Trà Hương - Nam Sách (Hải Dương). Phạm Lệnh Công che chởcho Ngô Xương Ngập, đã ba lần đưa Ngô Xương Ngập vào rừng núi Hun Sơn đào màtrú ẩn, Dương Tam Kha ba lần sai quân đi bắt Ngô Xương Ngập mà không được.Dương Tam Kha lấy Ngô Xương Văn, con thứ hai của Ngô Quyền và Dương NhưNgọc, làm con nuôi. Từ khi Dương Tam Kha lấy ngôi của nhà Ngô, nhiều nơi khôngchịu thuần phục, các thủ lĩnh nổi lên cát cứ một vùng thường đem quân đánh chiếmlẫn nhau. Năm 950, Dương Tam Kha sai Ngô Xương Văn đi đánh Thái Bình. NgôXương Văn dẫn quân quay lại lật đổ Dương Tam Kha. Xương Văn không giết TamKha, chỉ giáng xuống làm Chương Dương công. Năm 950, Ngô Xương Văn tự xưng làm Nam Tấn Vương, đóng đô ở Cổ Loa.Ngô Xương Văn cho người đón anh trai Ngô Xương Ngập về. Được Dương thái hậuchuẩn tấu, Ngô Xương Ngập cũng làm vua, là Thiên Sách Vương. Lúc đó cùng tồn tạihai vua Nam Tấn Vương và Thiên Sách Vương. Sử sách gọi là Hậu Ngô Vương. Nhưng năm 954, Ngô Xương Ngập bị thượng mã phong mà chết, chỉ còn mộtvua là Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn. Năm 965, Ngô Xương Văn đi đánh thônĐường và Nguyễn ở Thái Bình bị phục binh bắn nỏ chết. Con của Ngô Xương Ngậplà Ngô Xương Xí nối nghiệp, nhưng thế lực ngày càng yếu kém phải lui về giữ đấtBình Kiều. 12 sứ quân Từ 966 hình thành đầy đủ 12 sứ quân chiếm giữ các địa phương: Ngô Xương Xí giữ Bình Kiều (Triệu Sơn - Thanh Hóa) [1]. Ngô Nhật Khánh tự xưng là Ngô Lãm Công, giữ Đường Lâm (Sơn Tây, HàNội) Đỗ Cảnh Thạc tự xưng là Đỗ Cảnh Công, giữ Đỗ Động Giang (Thanh Oai, HàNội) Phạm Bạch Hổ tự xưng là Phạm Phòng Át, giữ Đằng Châu (Hưng Yên) Kiều Công Hãn tự xưng Kiều Tam Chế, giữ Phong Châu - Bạch Hạc (Việt Trì-Lâm Thao, Phú Thọ) Nguyễn Khoan tự xưng Nguyễn Thái Bình, giữ Tam Đái (Vĩnh Tường, VĩnhPhúc) Nguyễn Siêu tự xưng là Nguyễn Hữu Công, giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, HàNội) Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh Công, giữ Tiên Du (Bắc Ninh) Kiều Thuận tự xưng là Kiều Lệnh Công, giữ Hồi Hồ - Cẩm Khê (Phú Thọ) Lý Khuê tự xưng là Lý Lãng, giữ Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh) Trần Lãm tự xưng là Trần Minh Công, giữ Bố Hải Khẩu - Kỳ Bố (Thái Bình) Lã Đường tự xưng là Lã Tá Công, giữ Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên) Trong các sứ quân trên: Ngô Xương Xí và Ngô Nhật Khánh là quý tộc nhà Ngô; Phạm Bạch Hổ, ĐỗCảnh Thạc, Kiều Công Hãn là tướng nhà Ngô; các sứ quân còn lại được xác định làcác thủ lĩnh địa phương[2]. Một số trong 12 thủ lĩnh cát cứ có gốc là người Hoa: Đỗ Cảnh Thạc gốc ngườiQuảng Lăng, Trần Lãm là người gốc Quảng Đông; Nguyễn Khoan, Nguyễn Siêu,Nguyễn Thủ Tiệp là 3 anh em gốc người Phúc Kiến[3]. Lực lượng sứ quân Trần Lãm sau khi sứ tướng mất hợp nhất về với sứ quânĐinh Bộ Lĩnh. Kiều Công Hãn, Kiều Thuận là 2 anh em, cháu nội Kiều Công Tiễn. Vị trí và nguyên nhân Ngoài trừ vị trí Bình Kiều của Ngô Xương Xí, nhà nghiên cứu Lê Văn Siêu chỉra rằng hầu hết lãnh địa của các sứ quân đều dọc theo sông Hồng và sông Đuống, nơicó ruộng đất phì nhiêu, dân cư đông đúc và thuận tiện giao thông đường thủy[4]. LêVăn Siêu cho rằng loạn 12 sứ quân trong đó nhiều sứ quân nổi dậy không phải vì lýdo tranh bá đồ vương mà vì lý do kinh tế[5]; Đại Việt sử ký toàn thư ghi về sự kiệnnày: Nam Tấn [Vương] mất, các hùng trưởng đua nhau nổi dậy chiếm cứ quận ấp đểtự giữ[6] Nguyên nhân chính là các sứ quân người gốc Hoa ở phương Bắc chạy loạn vềphía nam để thử thời vận và không được sự hậu thuẫn nào từ chính quốc. Các sứ quânnày cũng như các sứ quân người Việt khác, không chủ trương mở đất làm rộng căn cứmà chỉ cố thủ ở nơi hiểm yếu để chờ biến cố từ phương Bắc[7]. Chỉ có hai sứ quân họNgô thực sự có ý đồ khôi phục nhưng lực lượng nhỏ yếu không đủ để thống nhất[8]. Giáo sư Trần Quốc Vượng coi thời kỳ loạn 12 sứ quân như là “Sự hoài cổ tiềnBắc thuộc”.[9] Theo Giáo sư, Thế kỷ X là một sự đảo lộn chính trị, nhưng khuynhhướng chính là tiến bộ, tiến tới nền tự chủ của nước nhà. Nhiều sử sách Trung Hoa đãnói: “Dân Việt rất khó cai trị, rất thích làm loạn”. Chính quyền trung ương quân chủnhà Đường suy yếu và chết hẳn vào năm 907 để Trung Hoa mở ra cục diện “Ngũ đạithập quốc” kéo dài hơn nửa thế kỷ X. Đấy là thời cơ thuận tiện để dân Việt nổi dậydành chính quyền tự chủ mà khởi đầu là họ Khúc ở Hồng Châu vốn là một hào trưởngđịa phương. Lợi dụng sự trống chỗ của Tiết độ sứ cai quản an toàn An nam, KhúcThừa Dụ đã nổi dậy kéo quân về đô hộ và tự xưng Tiết độ sứ năm 905. Khúc Thừa Dụmất năm 907, con ông là Khúc Hạo chỉ để tang cha có 7 ngày đã bắt tay cầm quyền trịnước, cải cách hành chính, giảm tô thuế để sinh lợi cho dân. Nhưng đến Khúc ThừaMỹ hèn yếu, bất lực và thần phục nhà Hậu Lương là một trong ngũ đại ở Trung HoaKhúc Thừa Mỹ đã đi bước lùi của lịch sử vì đã có Đại La (Hà Nội) vẫn không khốngchế nổi các hào trưởng địa phương, phải cầu viện ngoại viện nhà Lương. Quân NamHán tiến sang, bắt Khúc Thừa Mỹ và đem về Quảng Châu. Nhưng lại có hào trưởng ởÁi Châu là Dương Đình Nghệ diệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 39 0 0