Danh mục

Tài liệu lưu trữ Đảng và công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử - Nguyễn Lệ Nhung

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 77.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình nghiên cứu và biên soạn lịch sử, những người nghiên cứu phải sử dụng nhiều nguồn sử liệu khác nhau, trong đó tài liệu lưu trữ Đảng là nguồn sử liệu đóng vai trò quan trọng và chủ yếu. Bài viết này của chúng tôi xin nêu vài nét về nguồn tài liệu lưu trữ Đảng, về vai trò của tài liệu lưu trữ đảng trong nghiên cứu, biên soạn lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu lưu trữ Đảng và công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử - Nguyễn Lệ Nhung TÀI LIỆU LƯU TRỮ ĐẢNG VÀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN LỊCH SỬ Nguyễn Lệ Nhung1 Nhìn lại tình hình nghiên cứu lịch sử của chúng ta trong vài thập kỷ gần đây, lịch sửViệt Nam vẫn là đối tượng thu hút sự quan tâm của giới sử học. Nhiều công trình nghiêncứu lịch sử được công bố như Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Lịchsử Quân đội nhân dân Việt Nam, Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Sự nghiệp và tư tưởng quânsự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nam Trung bộ kháng chiến (1945-1975), v.v... Các côngtrình sử học này đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ những truyền thống t ốt đ ẹpcủa dân tộc, của đất nước; góp phần xây dựng một thế giới quan khoa học cách mạngkhông những cho hiện tại mà còn cho các thế hệ tương lai. Chức năng chung của khoa học lịch sử là nhận thức xã hội, giáo d ục con người,tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng, đóng góp tích cực vào công cuộc cải tạo xã hộicũ, xây dựng xã hội mới, con người mới. Đó là việc nghiên cứu một cách khoa học để bằngcách miêu tả, dựng lại quá trình trưởng thành của Cách mạng Việt Nam; phân tích, đánhgiá, giải thích các sự kiện và quá trình lịch sử của Đảng, và từ đó phát hi ện quy luật pháttriển chung và quy luật đặc thù của sự nghiệp cách mạng Việt Nam, của Đ ảng ta. Nh ưvậy, chức năng nhận thức ở đây gồm hai vấn đề: một là, dựng lại lịch sử gần đúng như nóđã diễn ra; hai là, phát hiện quy luật, đúc kết lý luận và bài học kinh nghiệm từ lịch sử. Haivấn đề này có quan hệ biện chứng với nhau: Có dựng lại lịch sử đúng như nó diễn ra mớicó cơ sở để phát hiện quy luật của nó; đồng thời có nghiên cứu phát hi ện được bản chấtcủa sự kiện lịch sử, quy luật vận động khách quan của nó thì mới dựng lại đ ược gần sátđúng như nó diễn ra. Đây là nét đặc trưng của khoa học lịch sử nói chung, khoa học lịch sửĐảng nói riêng. Quá trình nhận thức nói trên được lặp đi lặp lại, từ nông đến sâu, phát triểnkhông ngừng. Không thể chỉ một lần đã có thể dựng lại được đúng bức tranh của lịch sử,cũng không thể nhận thức một lần là có thể phát hiện được đầy đủ bản chất và quy luậtcủa lịch sử. Chúng ta nghiên cứu lịch sử không phải chỉ giản đơn là ôn lại quá khứ, mà chủyếu là nhằm hiểu đúng, hiểu sâu cái đã qua, để có điều kiện hiểu đ ược cái đang và s ắpdiễn ra, phục vụ tốt hơn cho việc xem xét và giải quyết những vấn đề của Đảng, của đ ấtnước trong hiện tại và tương lai. Nghiên cứu lịch sử càng được tiến hành một cách kháchquan và trung thực bao nhiêu, càng phù hợp với lợi ích của Đảng, của giai cấp công nhân,của toàn dân tộc bấy nhiêu. Trong quá trình nghiên cứu và biên soạn lịch sử, những người nghiên cứu phải sửdụng nhiều nguồn sử liệu khác nhau, trong đó tài liệu lưu trữ Đảng là nguồn sử li ệu đóngvai trò quan trọng và chủ yếu. Bài viết này của chúng tôi xin nêu vài nét về ngu ồn tài li ệulưu trữ Đảng, về vai trò của tài liệu lưu trữ đảng trong nghiên cứu, biên soạn lịch sử. 1. Tài liệu lưu trữ Đảng với tư cách là nguồn sử liệu trong nghiên cứu, biênsoạn lịch sử Có thể nói, đây là vấn đề nhận thức đúng đắn của các nhà nghiên cứu lịch s ử.Chúng ta đều biết rằng, trong nghiên cứu lịch sử, các nhà sử học đã sử dụng nhiều nguồn1 TS. Trung tâm Nghiên cứu khoa học - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nướcsử liệu khác nhau: sử liệu chữ viết, sử liệu vật thật, sử liệu truyền mi ệng, s ử li ệu nghenhìn, v. v... Để hiểu bản chất của nguồn sử liệu, chúng ta nên xác định thế nào là nguồn sửliệu nói chung và sử liệu - tài liệu lưu trữ Đảng nói riêng. Thực tế nghiên cứu lịch s ử chothấy, theo nghĩa rộng, nguồn sử liệu là tất cả những gì chứa đựng các thông tin về quákhứ hoạt động của con người trong điều kiện tự nhiên và xã hội nhất định. Theo ý kiến củanhà sử học Ba Lan Topolski thì Nguồn sử liệu là mọi thông tin về đời sống con người trongquá khứ cùng với các kênh thông tin. Có thể lấy thí dụ: Nghị quyết 15 c ủa Trung ươngngày 13.01.1959 về đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam là kênh chứa đựng thôngtin về đường lối, phương hướng, phương châm đấu tranh cách mạng của Đảng ta, nhândân ta trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước; Chỉ thị cuối năm 1958 của Liên khu ủy V về xâydựng căn cứ miền núi là kênh chứa đựng thông tin về chủ trương đẩy mạnh phong tràođấu tranh và xây dựng căn cứ địa ở miền núi để bảo toàn và phát triển lực lượng vũ trang ởmiền Nam Trung bộ. Ta có thể khai thác thông tin trên một kênh d ưới nhi ều góc đ ộ khácnhau và khai thác cùng một thông tin qua nhiều kênh khác nhau. Theo nghĩa hẹp, nguồn sử liệu - tài liệu lưu trữ Đảng là những tài li ệu đ ược hìnhthành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức Đảng từ trung ương đ ến đ ịaphương, của các đồng chí lãnh ...

Tài liệu được xem nhiều: