Danh mục

Tài liệu Lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.60 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu trình bày các nội dung sau: khái niệm kinh doanh và kinh doanh thực phẩm, vai trò của kinh doanh thực phẩm, hoạt động mua sắm vật tư cho sản xuất (tạo nguồn), nội dung của kinh doanh thực phẩm, quá trình sản xuất sản phẩm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dânLý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânLý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/508b0d7aMỤC LỤC1. Khái niệm kinh doanh và kinh doanh thực phẩm2. Vai trò của kinh doanh thực phẩm3. Hoạt động mua sắm vật tư cho sản xuất (tạo nguồn)4. Nội dung của kinh doanh thực phẩm5. Quá trình sản xuất sản phẩm6. Tiêu thụ sản phẩm7. Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp8. Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp9. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm ở doanh nghiệp10. Hiệu quảTham gia đóng góp 1/41Khái niệm kinh doanh và kinh doanh thựcphẩmKhái niệm kinh doanh và kinh doanh thực phẩmHiện có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh sau đây là một vài định nghĩa:Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tưtừ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đíchsinh lời.(Trích luật doanh nghiệp Việt Nam)Kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trênthị trường.(Trích từ giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh)Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thì đều phải sử dụng tập hợp các phươngtiện, con người, nguồn vốn… và đưa các nguồn lực này vào hoạt động để sinh lời chodoanh nghiệp. Nhưng chúng đều có đặc điểm chung là gắn liền với sự vận động củanguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉ có cần vốn mà cần cả những cách thứclàm cho đồng vốn của mình quay vòng không ngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh sốvốn lại tăng thêm. Mặt khác chủ thể kinh doanh phải có được doanh thu để bù đắp chiphí và có lợi nhuận .Kinh doanh thực phẩm là một trong số hàng nghìn hình thức kinh doanh, là lĩnh vựckinh doanh hàng tiêu dùng, nó có đặc điểm chung giống như trên nhưng có những đặcđiểm riêng đó là:- Người tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hoá có hệ thống: trên thị trường có tới hàng chụcngàn mặt hàng, dù người ta đã tận dụng được nhiều phương pháp giới thiệu hàng hoá,về doanh nghiệp nhưng người tiêu dùng vẫn chưa hiểu rõ hết được về địa chỉ sản xuất,chất lượng, đặc tính, công dụng và cách thức sử dụng của tất cả các loại hàng hoá.- Sức mua trên thị trường biến đổi lớn, theo thời gian, theo địa phương…người tiêu dùngcó thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vào thời điểm có rất nhiều hàng tiêu dùngcó khả năng thay thế lẫn nhau. 2/41- Sự khác biệt về người tiêu dùng rất lớn: giữa tầng lớp dân cư, địa vị, các tập đoàn khácnhau về nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa, độ tuổi, tập quán sinh hoạt nênsự hiểu biết và tiêu dùng của họ về các loại sản phẩm về thực phẩm khác biệt nhau.- Nhiều người mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngày của nhân dân, cácthành viên trong xã hôi đều có nhu cầu tiêu dùng nhưng mỗi lần mua không nhiều, lặtvặt và phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng.Ở đây mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm gắn liền với nhu cầu sinh hoạt của conngười: lương thực, đường, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rượu, bột mì, bánh kẹo… Nguyênliệu của nó là các sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, vàmột số ngành chế biến khác. Hàng nông sản dùng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuấtkinh doanh hàng thực phẩm nên ta phải hiểu rõ đặc điểm của nó để chủ động khai tháctốt nhất nguồn đầu vào này. Kinh doanh hàng nông sản có những đặc điểm sau:+ Tính thời vụ: vì chăn nuôi, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biết quy luật sảnxuất các mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trước mùa thu hoạch, đến kỳthu hoạch phải tập trung nhanh nguồn lao động để triển khai công tác thu mua và chếbiến sản phẩm từ các ngành này.+ Tính phân tán: hàng nông sản phân tán ở các vùng nông thôn và trong tay hàng triệunông dân, sức tiêu thụ thì tập trung ở thành phố và khu công nghiệp tập trung. Vì vậyphải bố trí địa điểm thu mua, phương thức thu mua, chế biến và vận chuyển đều phảiphù hợp với đặc điểm nói trên.+ Tính khu vực: tuỳ theo địa hình của từng nơi mà có vùng thì thích hợp với trồng trọtcây nông nghiệp, nơi thì cây công nghiệp, nơi thì với nghề chăn nuôi, vì thế có nhữngcơ sở sản xuất sản phẩm hàng nông sản rất khác nhau với tỷ lệ hàng hoá khá cao.+ Tính không ổn định: Sản xuất hàng nông sản không ổn định, sản lượng hàng nôngnghiệp có thể lên xuống thất thường, vùng này được mùa vùng khác mất mùa…Hàng nông sản rất phong phú, nơi sản xu ...

Tài liệu được xem nhiều: