TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 01 : Hệ kín là gì ? Định nghĩa và công thức động lượng, ý nghĩa đơn vị và tên gọi từng đại lượng ?1) Hệ kín Mọi hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà không có tác dụng của những lực từ bên ngoài hệ, hoặc nếu có thì các lực này phải triệt tiêu lẫn nhau. 2/ Động lượng * Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật. * Động lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BANCâu 01 : Hệ kín là gì ? Định nghĩa và công thức động lượng, ý nghĩa đơn vị và tên gọi từng đạilượng ?1) Hệ kín Mọi hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà không có tác dụngcủa những lực từ bên ngoài hệ, hoặc nếu có thì các lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.2/ Động lượng * Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật. * Động lượng là một đại lượng vectơ được ký hiệu là : p p = m. v * Động lượng của một hệ là tổng vectơ các động lượng của các vật trong hệ. kg.m * Đơn vị động lượng trong hệ SI là sCâu 02 : Định luật bảo toàn động lượng ? Dạng khác của định luật II Newton ? Nguyên tắcchuyển động bằng phản lực ?1/ Định luật bảo toàn động lượng : Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn p = p ’2/ Dạng khác của định luật II Newton Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian bằng xung lực tác dụng lên vật trong khoảng thời P P0 gian ấy : F t.F P t3/ Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Trong một hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng, thì theo định luật bảo toàn độnglượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như thế đượcgọi là chuyển động bằng phản lực.Câu 03 : Công - công suất và hiệu suất : Định nghĩa – công thức, ý nghĩa và đơn vị từng đạilượng trong hệ SI ? CÔNG1/ Định nghĩa : Công là đại lượng đo bằng tích của độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời của điểm đặt trên phương của lực.2/ Công thức : A = F.s.cos Trong đó : + A : Công do lực thực hiện ( J ) + F : độ lớn lực thực hiện ( N ) + s cos : hình chiếu độ dời trên phương của lực ( m ) CÔNG SUẤT :1/ Định nghĩa :Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy.2/ Công thức : A P t Trong đó : + P : Công suất ( W ) + A : Công do lực thực hiện ( J) + t : thời gian cần để thực hiện công ấy ( s )5/ Biểu thức khác của công suất : LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 1 TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN A F .s P= = = F.v t t* Trong đó : Nếu v là vận tốc trung bình thì P sẽ là công suất trung bình, nếu v là vận tốc tức thời thì P sẽ là công suất tứcthời. HIỆU SUẤT :Hiệu suất cho biết tỉ lệ giữa công có ích và công toàn phần do máy sinh ra khi hoạt động, nó có giá trị luôn nhỏhơn 1. Kí hiệu : H A H= ACâu 04 : Định nghĩa, công thức và đặc điểm của động năng ? Định lí động năng ?1/ Định nghĩa Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. Động năng bằng một nữa tích của khối lượngvà bình phương vận tốc của vật. Kí hiệu Wđ mv 2 Wd 2* Trong đó : + Wd : Động năng của vật (J) + m : Khối lượng của vật (kg) + v : Vận tốc của vật (m/s )2/ Đặc điểm - Động năng là đại lượng vô hướng và luôn luôn dương. - Vận tốc có tính chất tương đối nên động năng cũng có tính tương đối. mv 2- Công thức xác định động năng Wd cũng đúng cho vật chuyển động tịnh tiến. 23/ Định lí động năngĐộ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Angoại lực = Wd2 – Wd1Câu 05 : Trình bày công của trọng lức và lực thế ?1) Công của trọng lực Công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. Vậy tronglực là lực thế.2/ Lực thế : Công của những lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. Nhữnglực có tính chất như thế gọi là lực thế . Thí dụ : Trọng lực, lực vạn vật hấp dẫn, lực đàn hồi, lực tĩnh điện …Câu 06 : Định nghĩa thế năng – Đặc điểm và công thức thế năng trọng trường và thế năng đànhồi ?1/ Thế năng Thế năng là năng lượng dự trữ của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ thống qua lực thế2/ Đặc điểm thế năng trọng trường- Thế năng phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng- Thế năng trong trọng trường phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật và Trái Đất và được xác định sai kém mộthằng số công tùy theo cách chọn gốc thế năng.- Trong trường hợp vật không thể coi như một chất điểm, thế năng trọng trường sẽ được tính bằng : Wt =m. g.hC với hC là toạ độ trong tâm C trên trục z ( Chọn gốc thế năng tại gốc tọa độ )- Đơn vị thế năng là Jun, kí hiệu J. LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BANCâu 01 : Hệ kín là gì ? Định nghĩa và công thức động lượng, ý nghĩa đơn vị và tên gọi từng đạilượng ?1) Hệ kín Mọi hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà không có tác dụngcủa những lực từ bên ngoài hệ, hoặc nếu có thì các lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.2/ Động lượng * Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật. * Động lượng là một đại lượng vectơ được ký hiệu là : p p = m. v * Động lượng của một hệ là tổng vectơ các động lượng của các vật trong hệ. kg.m * Đơn vị động lượng trong hệ SI là sCâu 02 : Định luật bảo toàn động lượng ? Dạng khác của định luật II Newton ? Nguyên tắcchuyển động bằng phản lực ?1/ Định luật bảo toàn động lượng : Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn p = p ’2/ Dạng khác của định luật II Newton Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian bằng xung lực tác dụng lên vật trong khoảng thời P P0 gian ấy : F t.F P t3/ Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Trong một hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng, thì theo định luật bảo toàn độnglượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như thế đượcgọi là chuyển động bằng phản lực.Câu 03 : Công - công suất và hiệu suất : Định nghĩa – công thức, ý nghĩa và đơn vị từng đạilượng trong hệ SI ? CÔNG1/ Định nghĩa : Công là đại lượng đo bằng tích của độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời của điểm đặt trên phương của lực.2/ Công thức : A = F.s.cos Trong đó : + A : Công do lực thực hiện ( J ) + F : độ lớn lực thực hiện ( N ) + s cos : hình chiếu độ dời trên phương của lực ( m ) CÔNG SUẤT :1/ Định nghĩa :Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy.2/ Công thức : A P t Trong đó : + P : Công suất ( W ) + A : Công do lực thực hiện ( J) + t : thời gian cần để thực hiện công ấy ( s )5/ Biểu thức khác của công suất : LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 1 TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN A F .s P= = = F.v t t* Trong đó : Nếu v là vận tốc trung bình thì P sẽ là công suất trung bình, nếu v là vận tốc tức thời thì P sẽ là công suất tứcthời. HIỆU SUẤT :Hiệu suất cho biết tỉ lệ giữa công có ích và công toàn phần do máy sinh ra khi hoạt động, nó có giá trị luôn nhỏhơn 1. Kí hiệu : H A H= ACâu 04 : Định nghĩa, công thức và đặc điểm của động năng ? Định lí động năng ?1/ Định nghĩa Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. Động năng bằng một nữa tích của khối lượngvà bình phương vận tốc của vật. Kí hiệu Wđ mv 2 Wd 2* Trong đó : + Wd : Động năng của vật (J) + m : Khối lượng của vật (kg) + v : Vận tốc của vật (m/s )2/ Đặc điểm - Động năng là đại lượng vô hướng và luôn luôn dương. - Vận tốc có tính chất tương đối nên động năng cũng có tính tương đối. mv 2- Công thức xác định động năng Wd cũng đúng cho vật chuyển động tịnh tiến. 23/ Định lí động năngĐộ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Angoại lực = Wd2 – Wd1Câu 05 : Trình bày công của trọng lức và lực thế ?1) Công của trọng lực Công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. Vậy tronglực là lực thế.2/ Lực thế : Công của những lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. Nhữnglực có tính chất như thế gọi là lực thế . Thí dụ : Trọng lực, lực vạn vật hấp dẫn, lực đàn hồi, lực tĩnh điện …Câu 06 : Định nghĩa thế năng – Đặc điểm và công thức thế năng trọng trường và thế năng đànhồi ?1/ Thế năng Thế năng là năng lượng dự trữ của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ thống qua lực thế2/ Đặc điểm thế năng trọng trường- Thế năng phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng- Thế năng trong trọng trường phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật và Trái Đất và được xác định sai kém mộthằng số công tùy theo cách chọn gốc thế năng.- Trong trường hợp vật không thể coi như một chất điểm, thế năng trọng trường sẽ được tính bằng : Wt =m. g.hC với hC là toạ độ trong tâm C trên trục z ( Chọn gốc thế năng tại gốc tọa độ )- Đơn vị thế năng là Jun, kí hiệu J. LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 36 0 0