Tài liệu Mạng máy tính hay hệ thống mạng
Số trang: 38
Loại file: doc
Dung lượng: 592.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system), Được thiết lập khi có từ 2 máy vi tính trở lên kết nối với nhau để chia sẻ tài nguyên: máy in, máy fax, tệp tin, dữ liệu....Một máy tính được gọi là tự hoạt (autonomous) nếu nó có thể khởi động, vận hành các phần mềm đã cài đặt và tắt máy mà không cần phải có sự điều khiển hay chi phối bởi một máy tính khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Mạng máy tính hay hệ thống mạngMạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay networksystem), Được thiết lập khi có từ 2 máy vi tính trở lên kết nối với nhau để chia sẻ tàinguyên: máy in, máy fax, tệp tin, dữ liệu....Một máy tính được gọi là tự hoạt (autonomous) nếu nó có thể khởi động, vận hànhcác phần mềm đã cài đặt và tắt máy mà không cần phải có sự điều khiển hay chi phốibởi một máy tính khác.Các thành phần của mạng có thể bao gồm: Các hệ thống đầu cuối (end system) kết nối với nhau tạo thành mạng, có thể là • các máy tính hoặc các thiết bị khác. Nói chung hiện nay ngày càng nhiều các loại thiết bị có khả năng kết nối vào mạng máy tính như điện thoại di động, PDA, tivi,... Môi trường truyền (media) mà các thao tác truyền thông được thực hiện qua đó. • Môi trường truyền có thể là các loại dây dẫn (dây cáp), sóng điện từ (đối với các mạng không dây). Giao thức truyền thông (protocol) là các quy tắc quy định cách trao đổi dữ liệu • giữa các thực thể.[sửa] Lịch sử mạng máy tínhMáy tính của thập niên 1940 là các thiết bị cơ-điện tử lớn và rất dễ hỏng. Sự phátminh ra transitor bán dẫn vào năm 1947 tạo ra cơ hội để làm ra chiếc máy tính nhỏ vàđáng tin cậy hơn.Năm 1950, các máy tính lớn mainframe chạy bởi các chương trình ghi trên thẻ đục lỗ(punched card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn. Điều này tuy tạo nhiềuthuận lợi với máy tính có khả năng được lập trình nhưng cũng có rất nhiều khó khăntrong việc tạo ra các chương trình dựa trên thẻ đục lỗ này.Vào cuối thập niên 1950, người ta phát minh ra mạch tích hợp (IC) chứa nhiềutransitor trên một mẫu bán dẫn nhỏ, tạo ra một bước nhảy vọt trong việc chế tạo cácmáy tính mạnh hơn, nhanh hơn và nhỏ hơn. Đến nay, IC có thể chứa hàng triệutransistor trên một mạch.Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, các máy tính nhỏ được gọi làminicomputer bắt đầu xuất hiện.Năm 1977, công ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính cũng được gọi làmáy tính cá nhân (personal computer - PC).Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhân đầu tiên. Sự thu nhỏ ngày càng tinh vi hơncủa các IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà và trong kinhdoanh.Vào giữa thập niên 1980, người sử dụng dùng các máy tính độc lập bắt đầu chia sẻcác tập tin bằng cách dùng modem kết nối với các máy tính khác. Cách thức này đượcgọi là điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số. Khái niệm này được mở rộngbằng cách dùng các máy tính là trung tâm truyền tin trong một kết nối quay số. Cácmáy tính này được gọi là sàn thông báo (bulletin board). Các người dùng kết nối đếnsàn thông báo này, để lại đó hay lấy đi các thông điệp, cũng như gửi lên hay tải về cáctập tin. Hạn chế của hệ thống là có rất ít hướng truyền tin, và chỉ với những ai biếtvề sàn thông báo đó. Ngoài ra, các máy tính tại sàn thông báo cần một modem cho mỗikết nối, khi số lượng kết nối tăng lên, hệ thống không thề đáp ứng được nhu cầu.Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 và 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã phát triển cácmạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ các mục đích quân sự và khoahọc. Công nghệ này khác truyền tin điểm nối điểm. Nó cho phép nhiều máy tính kếtnối lại với nhau bằng các đường dẫn khác nhau. Bản thân mạng sẽ xác định dữ liệu dichuyển từ máy tính này đến máy tính khác như thế nào. Thay vì chỉ có thể thông tinvới một máy tính tại một thời điểm, nó có thể thông tin với nhiều máy tính cùng lúcbằng cùng một kết nối. Sau này, WAN của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trở thànhInternet.[sửa] Ứng dụng của mạng máy tính Trong các tổ chức: Trước khi có mạng, trong các tổ chức, mỗi nơi đều phải • có chỗ lưu trữ dữ liệu riêng, các thông tin trong nội bộ sẽ khó được cập nhật kịp thời; một ứng dụng ở nơi này không thể chia sẻ cho nơi khác. Với một hệ thống mạng người ta có thể: 1. Chia sẻ các tài nguyên: Các ứng dụng, kho dữ liệu và các tài nguyên khác như sức mạnh của các CPU được dùng chung và chia sẻ thì cả hệ thống máy tính sẽ làm việc hữu hiệu hơn. 2. Độ tin cậy và sự an toàn của thông tin cao hơn. Thông tin được cập nhật theo thời gian thực, do đó chính xác hơn. Một khi có một hay vài máy tính bị hỏng thì các máy còn lại vẫn có khả năng hoạt động và cung cấp dịch vụ không gây ách tắc. 3. Tiết kiệm: qua kỹ thuật mạng người ta có thể tận dụng khả năng của hệ thống, chuyên môn hoá các máy tính, và do đó phục vụ đa dạng hoá hơn. Thí dụ: Hệ thống mạng có thể cung cấp dịch vụ suốt ngày và nhiều nơi có thể dùng cùng một chương trình ứng dụng, chia nhau cùng một cơ sở dữ liệu và các máy in, do dó tiết kiệm được rất nhiều. Ngoài ra, khi tạo mạng, người chủ chỉ cần đầu tư một hoặc vài máy tính có khả năng hoạt động cao để làm máy chủ cung cấp các dịch vụ chính yếu và đa số còn lại là các máy khách dùng để chạy các ứng dụng thông thường và khai thác hay yêu cầu các dịch vụ mà máy chủ cung cấp. Một hệ thống như vậy gọi là mạng có kiểu chủ-khách (client- server model). Người ta còn gọi các máy dùng để nối vào máy chủ là máy trạm (work- station). Tuy nhiên, các máy trạm vẫn có thể hoạt động độc lập mà không cần đến các dịch vụ cung cấp từ máy chủ. 4. Mạng máy tính còn là một phương tiện thông tin mạnh và hữu hiệu giữa các cộng sự trong tổ chức. Cho nhiều người: Hệ thống mạng cung cấp nhiều tiện lợi cho sự truyền • thông tin trong các mối quan hệ người với người như là: 1. Cung cấp thông tin từ xa giữa các cá nhân 2. Liên lạc trực tiếp và riêng tư giữa các cá nhân với nhau 3. Làm phương tiện giải trí chung: như các trò chơi, các thú tiêu khiển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Mạng máy tính hay hệ thống mạngMạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay networksystem), Được thiết lập khi có từ 2 máy vi tính trở lên kết nối với nhau để chia sẻ tàinguyên: máy in, máy fax, tệp tin, dữ liệu....Một máy tính được gọi là tự hoạt (autonomous) nếu nó có thể khởi động, vận hànhcác phần mềm đã cài đặt và tắt máy mà không cần phải có sự điều khiển hay chi phốibởi một máy tính khác.Các thành phần của mạng có thể bao gồm: Các hệ thống đầu cuối (end system) kết nối với nhau tạo thành mạng, có thể là • các máy tính hoặc các thiết bị khác. Nói chung hiện nay ngày càng nhiều các loại thiết bị có khả năng kết nối vào mạng máy tính như điện thoại di động, PDA, tivi,... Môi trường truyền (media) mà các thao tác truyền thông được thực hiện qua đó. • Môi trường truyền có thể là các loại dây dẫn (dây cáp), sóng điện từ (đối với các mạng không dây). Giao thức truyền thông (protocol) là các quy tắc quy định cách trao đổi dữ liệu • giữa các thực thể.[sửa] Lịch sử mạng máy tínhMáy tính của thập niên 1940 là các thiết bị cơ-điện tử lớn và rất dễ hỏng. Sự phátminh ra transitor bán dẫn vào năm 1947 tạo ra cơ hội để làm ra chiếc máy tính nhỏ vàđáng tin cậy hơn.Năm 1950, các máy tính lớn mainframe chạy bởi các chương trình ghi trên thẻ đục lỗ(punched card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn. Điều này tuy tạo nhiềuthuận lợi với máy tính có khả năng được lập trình nhưng cũng có rất nhiều khó khăntrong việc tạo ra các chương trình dựa trên thẻ đục lỗ này.Vào cuối thập niên 1950, người ta phát minh ra mạch tích hợp (IC) chứa nhiềutransitor trên một mẫu bán dẫn nhỏ, tạo ra một bước nhảy vọt trong việc chế tạo cácmáy tính mạnh hơn, nhanh hơn và nhỏ hơn. Đến nay, IC có thể chứa hàng triệutransistor trên một mạch.Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, các máy tính nhỏ được gọi làminicomputer bắt đầu xuất hiện.Năm 1977, công ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính cũng được gọi làmáy tính cá nhân (personal computer - PC).Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhân đầu tiên. Sự thu nhỏ ngày càng tinh vi hơncủa các IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà và trong kinhdoanh.Vào giữa thập niên 1980, người sử dụng dùng các máy tính độc lập bắt đầu chia sẻcác tập tin bằng cách dùng modem kết nối với các máy tính khác. Cách thức này đượcgọi là điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số. Khái niệm này được mở rộngbằng cách dùng các máy tính là trung tâm truyền tin trong một kết nối quay số. Cácmáy tính này được gọi là sàn thông báo (bulletin board). Các người dùng kết nối đếnsàn thông báo này, để lại đó hay lấy đi các thông điệp, cũng như gửi lên hay tải về cáctập tin. Hạn chế của hệ thống là có rất ít hướng truyền tin, và chỉ với những ai biếtvề sàn thông báo đó. Ngoài ra, các máy tính tại sàn thông báo cần một modem cho mỗikết nối, khi số lượng kết nối tăng lên, hệ thống không thề đáp ứng được nhu cầu.Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 và 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã phát triển cácmạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ các mục đích quân sự và khoahọc. Công nghệ này khác truyền tin điểm nối điểm. Nó cho phép nhiều máy tính kếtnối lại với nhau bằng các đường dẫn khác nhau. Bản thân mạng sẽ xác định dữ liệu dichuyển từ máy tính này đến máy tính khác như thế nào. Thay vì chỉ có thể thông tinvới một máy tính tại một thời điểm, nó có thể thông tin với nhiều máy tính cùng lúcbằng cùng một kết nối. Sau này, WAN của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trở thànhInternet.[sửa] Ứng dụng của mạng máy tính Trong các tổ chức: Trước khi có mạng, trong các tổ chức, mỗi nơi đều phải • có chỗ lưu trữ dữ liệu riêng, các thông tin trong nội bộ sẽ khó được cập nhật kịp thời; một ứng dụng ở nơi này không thể chia sẻ cho nơi khác. Với một hệ thống mạng người ta có thể: 1. Chia sẻ các tài nguyên: Các ứng dụng, kho dữ liệu và các tài nguyên khác như sức mạnh của các CPU được dùng chung và chia sẻ thì cả hệ thống máy tính sẽ làm việc hữu hiệu hơn. 2. Độ tin cậy và sự an toàn của thông tin cao hơn. Thông tin được cập nhật theo thời gian thực, do đó chính xác hơn. Một khi có một hay vài máy tính bị hỏng thì các máy còn lại vẫn có khả năng hoạt động và cung cấp dịch vụ không gây ách tắc. 3. Tiết kiệm: qua kỹ thuật mạng người ta có thể tận dụng khả năng của hệ thống, chuyên môn hoá các máy tính, và do đó phục vụ đa dạng hoá hơn. Thí dụ: Hệ thống mạng có thể cung cấp dịch vụ suốt ngày và nhiều nơi có thể dùng cùng một chương trình ứng dụng, chia nhau cùng một cơ sở dữ liệu và các máy in, do dó tiết kiệm được rất nhiều. Ngoài ra, khi tạo mạng, người chủ chỉ cần đầu tư một hoặc vài máy tính có khả năng hoạt động cao để làm máy chủ cung cấp các dịch vụ chính yếu và đa số còn lại là các máy khách dùng để chạy các ứng dụng thông thường và khai thác hay yêu cầu các dịch vụ mà máy chủ cung cấp. Một hệ thống như vậy gọi là mạng có kiểu chủ-khách (client- server model). Người ta còn gọi các máy dùng để nối vào máy chủ là máy trạm (work- station). Tuy nhiên, các máy trạm vẫn có thể hoạt động độc lập mà không cần đến các dịch vụ cung cấp từ máy chủ. 4. Mạng máy tính còn là một phương tiện thông tin mạnh và hữu hiệu giữa các cộng sự trong tổ chức. Cho nhiều người: Hệ thống mạng cung cấp nhiều tiện lợi cho sự truyền • thông tin trong các mối quan hệ người với người như là: 1. Cung cấp thông tin từ xa giữa các cá nhân 2. Liên lạc trực tiếp và riêng tư giữa các cá nhân với nhau 3. Làm phương tiện giải trí chung: như các trò chơi, các thú tiêu khiển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng máy tính hệ thống mạng Phần cứng của mạng thiết bị mạng mạng lan mạng không dâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 245 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 235 1 0 -
47 trang 233 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 228 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 227 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 226 0 0 -
73 trang 226 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 196 0 0 -
80 trang 194 0 0
-
173 trang 193 1 0