![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu Máy sốc điện tự động nơi công cộng - AED (Hướng đi nào cho Việt Nam?) - TS. BS Đỗ Ngọc Sơn
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.51 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Máy sốc điện tự động nơi công cộng - AED (Hướng đi nào cho Việt Nam?) - TS. BS Đỗ Ngọc Sơn" gồm các nội dung sau: Dịch tễ học của ngừng tuần hoàn ngoại viện, vai trò của máy sốc điện tự động (AED) trong cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện, kinh nghiệm triển khai AED tại các nước (vd từ Nhật Bản), thực trạng và phương hướng triển khai AED tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Máy sốc điện tự động nơi công cộng - AED (Hướng đi nào cho Việt Nam?) - TS. BS Đỗ Ngọc SơnMÁY SỐC ĐIỆN TỰ ĐỘNGNƠI CÔNG CỘNG - PADHƯỚNG ĐI NÀOCHO VIỆT NAM?TS.BS. Đỗ Ngọc SơnKhoa cấp cứu – Bệnh viện Bạch MaiNỘI DUNG1. Dịch tễ học của ngừng tuần hoàn ngoại viện.2. Vai trò của máy sốc điện tự động (AED) trongcấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện.3. Kinh nghiệm triển khai AED tại các nước (vd từNhật Bản).4. Thực trạng và phương hướng triển khai AEDtại Việt Nam.DỮ LIỆU THỐNG KÊ 115 HÀ NỘI20102011201220132014Số cuộc gọi32714 33596 35196 34016 29207Tổng số ca cấp cứu22764 24809 25306 21932 20556Tai nạn29542769283531803521Tai nạn giao thông12461325108316682031Số tử vong799926792840905Số tử vong tại nhà799926791838905Báo cáo chính thức thường niên của Trung tâm cấpcứu 115 Hà NộiDỮ LIỆU THỐNG KÊ 115 HÀ NỘIĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠIVIỆN TẠI HÀ NỘIĐặng Thành Khẩn1, Nguyễn Đạt Anh2TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá thực trạng cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện tạiHà nội sau khi áp dụng quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn của Hội timmạch Hoa Kỳ năm 2010.Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu 520 bệnh nhân ngừng tuần hoànngoại viện được Trung tâm cấp cứu 115 Hà nội cấp cứu trong thời giantừ tháng 8 năm 2011 đến tháng 8 năm 2012.Kết quả: Thời gian trung bình từ khi nhận cuộc gọi đến khi có mặt tại hiệntrường là 13,35 ± 6,62 phút; 58,27% người gọi được hướng dẫn hồi sinhtim phổi, tỷ lệ bệnh nhân có tái lập tuần hoàn tại hiện trường là 7,59%; tỷlệ bệnh nhân sống sót đến khoa cấp cứu là 4,48%.Kết luận: Áp dụng quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn đã nâng cao đượcnhận thức của người dân và cải thiện hiệu quả cấp cứu và điều trị bệnhnhân ngừng tuần hoàn ngoại viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Máy sốc điện tự động nơi công cộng - AED (Hướng đi nào cho Việt Nam?) - TS. BS Đỗ Ngọc SơnMÁY SỐC ĐIỆN TỰ ĐỘNGNƠI CÔNG CỘNG - PADHƯỚNG ĐI NÀOCHO VIỆT NAM?TS.BS. Đỗ Ngọc SơnKhoa cấp cứu – Bệnh viện Bạch MaiNỘI DUNG1. Dịch tễ học của ngừng tuần hoàn ngoại viện.2. Vai trò của máy sốc điện tự động (AED) trongcấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện.3. Kinh nghiệm triển khai AED tại các nước (vd từNhật Bản).4. Thực trạng và phương hướng triển khai AEDtại Việt Nam.DỮ LIỆU THỐNG KÊ 115 HÀ NỘI20102011201220132014Số cuộc gọi32714 33596 35196 34016 29207Tổng số ca cấp cứu22764 24809 25306 21932 20556Tai nạn29542769283531803521Tai nạn giao thông12461325108316682031Số tử vong799926792840905Số tử vong tại nhà799926791838905Báo cáo chính thức thường niên của Trung tâm cấpcứu 115 Hà NộiDỮ LIỆU THỐNG KÊ 115 HÀ NỘIĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠIVIỆN TẠI HÀ NỘIĐặng Thành Khẩn1, Nguyễn Đạt Anh2TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá thực trạng cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện tạiHà nội sau khi áp dụng quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn của Hội timmạch Hoa Kỳ năm 2010.Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu 520 bệnh nhân ngừng tuần hoànngoại viện được Trung tâm cấp cứu 115 Hà nội cấp cứu trong thời giantừ tháng 8 năm 2011 đến tháng 8 năm 2012.Kết quả: Thời gian trung bình từ khi nhận cuộc gọi đến khi có mặt tại hiệntrường là 13,35 ± 6,62 phút; 58,27% người gọi được hướng dẫn hồi sinhtim phổi, tỷ lệ bệnh nhân có tái lập tuần hoàn tại hiện trường là 7,59%; tỷlệ bệnh nhân sống sót đến khoa cấp cứu là 4,48%.Kết luận: Áp dụng quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn đã nâng cao đượcnhận thức của người dân và cải thiện hiệu quả cấp cứu và điều trị bệnhnhân ngừng tuần hoàn ngoại viện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Máy sốc điện tự động nơi công cộng Đặc điểm dịch tễ Đặc điểm ngừng tuần hoàn Dây chuyền hóa sinh tim phổi Vai trò của máy sốc điện tự độnTài liệu liên quan:
-
7 trang 23 0 0
-
Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2017
5 trang 20 0 0 -
Bài giảng: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa - GV. Hoàng Thị Phương Trang
26 trang 18 0 0 -
Đặc điểm bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Kiên Giang
6 trang 17 0 0 -
Đặc điểm dịch tễ các vụ ngộ độc thực phẩm tại các tỉnh thành phía nam năm 2010-2018
6 trang 17 0 0 -
Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh Carê trên chó tại Hà Nội
9 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Bài giảng Trùng bào tử ký sinh đường ruột Cryptosporidium spp.
14 trang 15 0 0 -
Bài giảng: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm qua đường Da - Niêm mạc - GV. Hoàng Thị Phương Trang
42 trang 14 0 0 -
170 trang 13 0 0