Tài liệu môn học KINH TẾ VI MÔ
Số trang: 85
Loại file: docx
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởngthu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa Giffen, khi giá của nótăng hoặc giảm.Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với hàng hóaGiffen.TH1: Khi giá hàng hóa X giảm:Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1và lượng cầu của X là X1. Khi giágiảm khiến cho đường ngân sách xoay ra ngoài từ I1→I2 và xác định được điểmB là điểm tiêu dùng hiện tại với mức lượng cầu là X2....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn học KINH TẾ VI MÔ PHẦN I : LÝ THUYẾTCâu 1: Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởngthu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa Giffen, khi giá của nótăng hoặc giảm.Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với hàng hóaGiffen.TH1: Khi giá hàng hóa X giảm:Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1và lượng cầu của X là X1. Khi giágiảm khiến cho đường ngân sách xoay ra ngoài từ I1→I2 và xác định được điểmB là điểm tiêu dùng hiện tại với mức lượng cầu là X2.Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C được lượng cầu X3.C làđiểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm. • Ảnh hưởng thay thế có chiều từ X1→X2theo chiều dương cho thấy sự tăng lên về cầu của hàng hóa X khi giá giảm. • Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X1→X3 theo chiều âm cho thấy sự giảm về lượng cầu khi giá giảm. • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X3 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X giảm. TH2: Khi giá hàng hóa X tăng: Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1 và lượng cầu X1. Khi giá tăng làm cho đường ngân sách xoay vào trong từ I1→I2 và xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2. Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C được lượng cầu X3.C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X tăng. • Ảnh hưởng thay thế có chiều âm từ X1→X3 cho thấy sự giảm lượng cầu khi giá X tăng. • Ảnh hưởng thu nhập có chiều âm từ X3→X2 cho thấy khi giá X tăng lượng cầu về X giảm. • Tổng ảnh hưởng có chiều âm từ X1→X2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá X tăng.Câu 2:Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởngthu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa thông thường, khi giácủa nó tăng hoặc giảm. Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập, tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thôngthườngTH1: Khi giá hàng hóa X giảmBan đầu, tiêu dùng tại A với mức cầu về hàng hóa X là X1. Khi giá giảm khiếncho đường ngân sách xoay ra ngoài xa gốc tọa độ từ I1→I2Do X là hàng hóa thông thường nên khi giá giảm sẽ làm cho thu nhập thực tếtăng và lượng cầu về X tăng. Khi đó xuất hiện điểm B là điểm tiêu dùng hiệntại với lượng cầu X2.Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C ta xác định được lượngcầu X3. C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U1 và giá giảm. Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X1→X3 theo chiều dương cho• thấy khi giá giảm thì lượng cầu về hàng hóa X tăng• Ảnh hưởng thu nhập có chiều dương từ X3→X2, phản ánh khi giá giảm thì lượng cầu tăng.• Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X3 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá giảm.TH2: Khi giá hàng hóa X tăngBan đầu tiêu dùng tại A với mức cầu về hàng hóa X là X1. Khi giá tăng,đường ngân sách xoay vào trong từ I1→I2. X là hàng hóa thông thường nên khigiá tăng làm cho thu nhập thực tế giảm và lượng cầu về X giảm. Khi đó xácđịnh được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2.Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C xác định được lượngcầu X3 và C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U1 và giá tăng. • Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X1→X3theo chiều âm cho thấy khi giá tăng lượng cầu về nó giảm. • Ảnh hưởng thu nhập là chiều từ X3→X2 theo chiều âm cho thấy khi giá tăng lượng cầu giảm • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X2theo chiều âm là tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá tăng. Câu 3:Vẽ đồ thị và giải thích chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thứ cấp, khi giá của nó tăng hoặc giảm. TH1: Khi giá hàng hóa X giảm: Với mức thu nhập I1 người tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1 và lượng cầu hàng hóa X là X1. Khi giá X giảm làm thu nhập thực tế tăng và đường ngân sách xoay ra ngoài từ I1→I2. Do X là hàng hóa thứ cấp nên khi đó xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu là X2. Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C với lượng cầu X3.C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm. • Ảnh hưởng thay thế có chiều dịch chuyển từ X1→X3theo chiều dương cho thấy khi giá của X giảm thì lượng cầu về nó tăng. • Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X3→X2 theo chiều âm cho biết sự giảm về lượng cầu khi giá của nó giảm. • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X giảm. TH2: Khi giá hàng hóa X tăng: Với mức thu nhập I1 người tiêu tại A với mức thỏa mãn U1 và lượng cầu hàng hóa X là X1. Khi giá X tăng làm thu nhập thực tế giảm và đường ngân sách xoayy vào trong từ I1→I2. Do x là hàng hóa thứ câp nên khi đó xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2. Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C với lượng cầu X3.C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn học KINH TẾ VI MÔ PHẦN I : LÝ THUYẾTCâu 1: Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởngthu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa Giffen, khi giá của nótăng hoặc giảm.Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với hàng hóaGiffen.TH1: Khi giá hàng hóa X giảm:Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1và lượng cầu của X là X1. Khi giágiảm khiến cho đường ngân sách xoay ra ngoài từ I1→I2 và xác định được điểmB là điểm tiêu dùng hiện tại với mức lượng cầu là X2.Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C được lượng cầu X3.C làđiểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm. • Ảnh hưởng thay thế có chiều từ X1→X2theo chiều dương cho thấy sự tăng lên về cầu của hàng hóa X khi giá giảm. • Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X1→X3 theo chiều âm cho thấy sự giảm về lượng cầu khi giá giảm. • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X3 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X giảm. TH2: Khi giá hàng hóa X tăng: Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1 và lượng cầu X1. Khi giá tăng làm cho đường ngân sách xoay vào trong từ I1→I2 và xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2. Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C được lượng cầu X3.C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X tăng. • Ảnh hưởng thay thế có chiều âm từ X1→X3 cho thấy sự giảm lượng cầu khi giá X tăng. • Ảnh hưởng thu nhập có chiều âm từ X3→X2 cho thấy khi giá X tăng lượng cầu về X giảm. • Tổng ảnh hưởng có chiều âm từ X1→X2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá X tăng.Câu 2:Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởngthu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa thông thường, khi giácủa nó tăng hoặc giảm. Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập, tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thôngthườngTH1: Khi giá hàng hóa X giảmBan đầu, tiêu dùng tại A với mức cầu về hàng hóa X là X1. Khi giá giảm khiếncho đường ngân sách xoay ra ngoài xa gốc tọa độ từ I1→I2Do X là hàng hóa thông thường nên khi giá giảm sẽ làm cho thu nhập thực tếtăng và lượng cầu về X tăng. Khi đó xuất hiện điểm B là điểm tiêu dùng hiệntại với lượng cầu X2.Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C ta xác định được lượngcầu X3. C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U1 và giá giảm. Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X1→X3 theo chiều dương cho• thấy khi giá giảm thì lượng cầu về hàng hóa X tăng• Ảnh hưởng thu nhập có chiều dương từ X3→X2, phản ánh khi giá giảm thì lượng cầu tăng.• Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X3 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá giảm.TH2: Khi giá hàng hóa X tăngBan đầu tiêu dùng tại A với mức cầu về hàng hóa X là X1. Khi giá tăng,đường ngân sách xoay vào trong từ I1→I2. X là hàng hóa thông thường nên khigiá tăng làm cho thu nhập thực tế giảm và lượng cầu về X giảm. Khi đó xácđịnh được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2.Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C xác định được lượngcầu X3 và C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U1 và giá tăng. • Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X1→X3theo chiều âm cho thấy khi giá tăng lượng cầu về nó giảm. • Ảnh hưởng thu nhập là chiều từ X3→X2 theo chiều âm cho thấy khi giá tăng lượng cầu giảm • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X2theo chiều âm là tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá tăng. Câu 3:Vẽ đồ thị và giải thích chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thứ cấp, khi giá của nó tăng hoặc giảm. TH1: Khi giá hàng hóa X giảm: Với mức thu nhập I1 người tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1 và lượng cầu hàng hóa X là X1. Khi giá X giảm làm thu nhập thực tế tăng và đường ngân sách xoay ra ngoài từ I1→I2. Do X là hàng hóa thứ cấp nên khi đó xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu là X2. Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C với lượng cầu X3.C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm. • Ảnh hưởng thay thế có chiều dịch chuyển từ X1→X3theo chiều dương cho thấy khi giá của X giảm thì lượng cầu về nó tăng. • Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X3→X2 theo chiều âm cho biết sự giảm về lượng cầu khi giá của nó giảm. • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X1→X2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X giảm. TH2: Khi giá hàng hóa X tăng: Với mức thu nhập I1 người tiêu tại A với mức thỏa mãn U1 và lượng cầu hàng hóa X là X1. Khi giá X tăng làm thu nhập thực tế giảm và đường ngân sách xoayy vào trong từ I1→I2. Do x là hàng hóa thứ câp nên khi đó xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X2. Kẻ đường thẳng song song với I2 tiếp xúc với U1 tại C với lượng cầu X3.C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập kinh tế kinh tế học đồ thị kinh tế ảnh hưởng thu nhập kinh tế thị trường hàng hóa thứ cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 573 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 284 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 251 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 236 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 225 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 221 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0