Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 8 học kì 1 năm 2024-2025
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 8 học kì 1 năm 2024-2025 gồm có 2 phần chính là Hóa học và Vật lí, trình bày các nội dung chính như sau: Phản ứng hóa học; mol và tỉ khối chất khí; dung dịch và nồng độ; định luật bảo toàn khối lượng; cân bằng phương trình hóa học; tính chất hóa học của acid; Khối lượng riêng; áp suất chất lỏng; lực đẩy archimedes; áp suất khí quyển;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 8 học kì 1 năm 2024-2025 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA TÀI LIỆU HỌC THÊMMÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 HỌC KÌ I Năm học: 2024 – 2025 PHẦN I HÓA HỌC 1|PageTHẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA 2|Page THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHƯƠNG I. PHẢN ỨNG HÓA HỌCSĐT: 0989 476 642 CHỦ ĐỀ 1. PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Sự biến đổi chất a) Biến đổi vật lí: các chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, hoặc thay đổi về hình dạng, kích thước. Không tạo thành chất mới. - Sự chuyển đổi giữa các trạng thái của chất: nong chay bay hoi Rắn Lỏng Khí. dong dac ngung tu - Ví dụ: Nung nóng 1 thanh sắt để rèn thành dao. Hòa tan đường vào nước. Nước đá nóng chảy thành nước lỏng, nước lỏng bay hơi thành hơi nước. b) Biến đổi hóa học: là sự biến đổi chất có tạo ra chất mới. - Dấu hiệu nhận biết có sinh ra chất mới: + Thay đổi màu hoặc có mùi. + Có khí thoát ra. + Tạo thành kết tủa – chất rắn không tan lắng xuống đáy ống nghiệm. + Tỏa nhiệt, phát sáng, cháy… - Ví dụ: Đốt cháy một tờ giấy. Cho vỏ trứng vào dung dịch hydrochloric acid HCl thấy có hiện tượng sủi bọt khí. Sục khí CO2 vào dung dịch calcium hydroxide Ca OH 2 thì dung dịch bị vẩn đục (xuất hiện kết tủa). c) Bài tập vận dụng Bài 1. Trong các hiện tượng sau, đâu là sự biến đổi vật lí, đâu là biến đổi hóa học? (1) Thanh sắt để lâu trong không khí bị rỉ sét. (2) Hòa tan muối vào nước. (3) Cồn để trong lọ không đậy nắp bị bay hơi hết. (4) Đường bị cháy thành than. (5) Rượu lên men thành giấm. (6) Nước để trong ngăn đá tủ lạnh đông đặc thành nước đá. (7) Cho viên sodium (natri) vào nước thì nó bốc cháy, đồng thời có khí thoát ra. 3|Page THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA (8) Một vật bằng nhôm, khi mua về thì sáng bóng nhưng sau một thời gian sử dụng sẽ bị xỉn màu (màu hơi xám). (9) Đốt giấy thành tro. (10) Sự quang hợp của cây xanh. (11) Dùng gạo để làm ra rượu (12) Đun nước đến khi sôi. (13) Đúc tượng đồng. (14) Thức ăn bị ôi thiu. Biến đổi vật lí:…………………………………………………………………………. Biến đổi hóa học:……………………………………………………………………… Bài 2. Em hãy nêu một vài ví dụ trong đời sống về các quá trình xảy ra sự biến đổi vật lí, biến đổi hóa học. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………2. Phản ứng hóa học a) Khái niệm - Quá trình biến đổi chất này thành chất khác được gọi là phản ứng hóa học. - Chất ban đầu bị biến đổi gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia, chất đầu), chất mới tạo thành gọi là sản phẩm. - Phương trình chữ: Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm. Ví dụ: Iron Oxygen Iron II , III oxide t - Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần. b) Diễn biến của phản ứng hóa học - Trong các phản ứng hóa học xảy ra sự phá vỡ liên kết trong phân tử chất tham gia phản ứng, hình thành các liên kết mới, tạo ra phân tử mới, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 8 học kì 1 năm 2024-2025 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA TÀI LIỆU HỌC THÊMMÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 HỌC KÌ I Năm học: 2024 – 2025 PHẦN I HÓA HỌC 1|PageTHẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA 2|Page THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHƯƠNG I. PHẢN ỨNG HÓA HỌCSĐT: 0989 476 642 CHỦ ĐỀ 1. PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Sự biến đổi chất a) Biến đổi vật lí: các chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, hoặc thay đổi về hình dạng, kích thước. Không tạo thành chất mới. - Sự chuyển đổi giữa các trạng thái của chất: nong chay bay hoi Rắn Lỏng Khí. dong dac ngung tu - Ví dụ: Nung nóng 1 thanh sắt để rèn thành dao. Hòa tan đường vào nước. Nước đá nóng chảy thành nước lỏng, nước lỏng bay hơi thành hơi nước. b) Biến đổi hóa học: là sự biến đổi chất có tạo ra chất mới. - Dấu hiệu nhận biết có sinh ra chất mới: + Thay đổi màu hoặc có mùi. + Có khí thoát ra. + Tạo thành kết tủa – chất rắn không tan lắng xuống đáy ống nghiệm. + Tỏa nhiệt, phát sáng, cháy… - Ví dụ: Đốt cháy một tờ giấy. Cho vỏ trứng vào dung dịch hydrochloric acid HCl thấy có hiện tượng sủi bọt khí. Sục khí CO2 vào dung dịch calcium hydroxide Ca OH 2 thì dung dịch bị vẩn đục (xuất hiện kết tủa). c) Bài tập vận dụng Bài 1. Trong các hiện tượng sau, đâu là sự biến đổi vật lí, đâu là biến đổi hóa học? (1) Thanh sắt để lâu trong không khí bị rỉ sét. (2) Hòa tan muối vào nước. (3) Cồn để trong lọ không đậy nắp bị bay hơi hết. (4) Đường bị cháy thành than. (5) Rượu lên men thành giấm. (6) Nước để trong ngăn đá tủ lạnh đông đặc thành nước đá. (7) Cho viên sodium (natri) vào nước thì nó bốc cháy, đồng thời có khí thoát ra. 3|Page THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA (8) Một vật bằng nhôm, khi mua về thì sáng bóng nhưng sau một thời gian sử dụng sẽ bị xỉn màu (màu hơi xám). (9) Đốt giấy thành tro. (10) Sự quang hợp của cây xanh. (11) Dùng gạo để làm ra rượu (12) Đun nước đến khi sôi. (13) Đúc tượng đồng. (14) Thức ăn bị ôi thiu. Biến đổi vật lí:…………………………………………………………………………. Biến đổi hóa học:……………………………………………………………………… Bài 2. Em hãy nêu một vài ví dụ trong đời sống về các quá trình xảy ra sự biến đổi vật lí, biến đổi hóa học. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………2. Phản ứng hóa học a) Khái niệm - Quá trình biến đổi chất này thành chất khác được gọi là phản ứng hóa học. - Chất ban đầu bị biến đổi gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia, chất đầu), chất mới tạo thành gọi là sản phẩm. - Phương trình chữ: Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm. Ví dụ: Iron Oxygen Iron II , III oxide t - Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần. b) Diễn biến của phản ứng hóa học - Trong các phản ứng hóa học xảy ra sự phá vỡ liên kết trong phân tử chất tham gia phản ứng, hình thành các liên kết mới, tạo ra phân tử mới, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Khoa học tự nhiên lớp 8 Khoa học tự nhiên lớp 8 Tài liệu Hóa học lớp 8 Ôn tập môn Vật lí lớp 8 Phản ứng thu nhiệt Sự biến đổi hoá học Cân bằng phương trình hóa họcTài liệu liên quan:
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
14 trang 54 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Trần Phú, Điện Bàn
2 trang 30 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị
4 trang 29 2 0 -
Bài giảng Phương pháp dạy học tự nhiên và xã hội ở tiểu học - ĐH Phạm Văn Đồng
115 trang 27 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 16
8 trang 27 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
3 trang 26 0 0 -
200 Bài tập Hóa lớp 8 chọn lọc
27 trang 23 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 18
7 trang 22 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 9
7 trang 22 0 0