Danh mục

Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Điện trở. Định luật Ohm

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 775.49 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Điện trở. Định luật Ohm" trình bày các nội dung chính như sau: Điện trở, biến trở; định luật Ohm; sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện, chiều dài và vật liệu làm dây dẫn; đồng thời cung cấp một số bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm củng cố kiến thức của các em sau mỗi bài học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Điện trở. Định luật Ohm THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHMSĐT: 0989 476 642PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Điện trở. Biến trở a) Điện trở - Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện trong đoạn mạch. - Kí hiệu: R ; - Đơn vị:  (đọc là “ôm”) - Trong mạch điện, điện trở được kí hiệu là hoặc - Chú ý: m    k   M  1000  1000  1000  b) Biến trở - Biến trở là một điện trở có thể thay đổi giá trị. Biến trở có tác dụng điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch thông qua việc điều chỉnh giá trị điện trở. - Trong mạch điện, biến trở được kí hiệu là 2. Định luật Ohm - Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó. U  I  R U  - Biểu thức: I   U R R  I  - Trong đó:  I  A  : Cường độ dòng điện;  U V  : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây.  R    : Điện trở của dây dẫn. Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA- Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ. Đóng khóa K , vôn kế chỉ 3V , ampe kế chỉ 0, 2 A a) Tính giá trị của điện trở R . b) Nếu tăng hiệu điện thế lên đến 6V thì số chỉ của ampe kế là bao nhiêu? c) Muốn ampe kế chỉ 0,1 A thì ta phải thay đổi nguồn điện như thế nào?Giải a) U  3V ; I  0, 2 A U 3 Giá trị của điện trở là: R    15  I 0, 2 b) U  6 V ; R  15  U 6 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở khi đó: I   0, 4 A . R 15 Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch nên số chỉ của nó lúc này là 0, 4 A . c) I  0,1 A; R  15  Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở khi đó: U  I  R  0,1 15  1,5V . Vậy phải dùng nguồn điện có hiệu điện thế 1,5V để ampe kế chỉ 0,1 A .Chú ý: Ở đây ta coi như giá trị của điện trở thay đổi không đáng kể khi nhiệt độ thay đổi. Vậynên điện trở là một hằng số. Trên thực tế, khi mạch điện hoạt động thì nhiệt độ tăng làm cho điện trở tăng. Nhưng ở lớp 9 ta không xét đến vấn đề này. Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA - Bài tập tương tự: Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ trên để xác định mối liên hệ giữa U và I nhưng ghi thiếu một vài giá trị như bảng sau Lần đo 1 2 3 4 Hiệu điện thế V  9 18 36 Cường độ dòng điện  A  0, 25 0, 75 a) Tính giá trị của điện trở R . b) Bổ sung các giá trị còn thiếu và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U và rút ra nhận xét. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………3. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện, chiều dài và vật liệu làm dây dẫn - Phát biểu: Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào bản chất của chất làm dây dẫn.  RS        - Biểu thức: R      S    S  R  RS    ...

Tài liệu được xem nhiều: