Danh mục

Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch song song

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 963.27 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch song song" trình bày các nội dung chính như sau: Khái niệm đoạn mạch song song; tính chất của đoạn mạch song song; định luật Ohm áp dụng cho đoạn mạch song song; công thức chia dòng – áp dụng cho hai điện trở mắc song song; đồng thời cung cấp một số bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm củng cố kiến thức của các em sau mỗi bài học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch song song THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: ĐOẠN MẠCH SONG SONGSĐT: 0989 476 642PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm đoạn mạch song song - Hai điện trở R1 và R2 được gọi là mắc song song với nhau khi giữa chúng có hai điểm chung. Một đoạn mạch được gọi là song song khi các nhánh của chúng có hai điểm chung. (*) Mạch điện trong gia đình được mắc song song để đảm bảo các thiết bị điện hoạt động bình thường. 2. Tính chất của đoạn mạch song song - Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch nhánh. I  I1  I 2  I 3 - Hiệu điện thế nguồn bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi nhánh. U  U1  U 2  U 3 - Nghịch đảo điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo các điện trở. 1 1 1 1    RAB R1 R2 R3 R1  R2 Áp dụng cho đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: RAB  R1  R2 3. Định luật Ohm áp dụng cho đoạn mạch song song U AB - Định luật Ohm áp dụng cho đoạn mạch song song: I  RAB - Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở: U1  I1  R1 ; U 2  I 2  R2 ; U 3  I 3  R3 4. Công thức chia dòng – áp dụng cho hai điện trở mắc song song. - Chứng minh: Từ tính chất của đoạn mạch song song, ta có: I I U1  U 2  I1  R1  I 2  R2  1  2 R2 R1 I1 I 2 I I I Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:   1 2  R2 R1 R2  R1 R1  R2 I R2 R2 U  I1   R2  I   1 R1  R2 R1  R2 R1  R2 RAB I R1 R1 U  I2   R1  I    2 R1  R2 R1  R2 R1  R2 RAB (*) Sau khi chứng minh, ta có thể áp dụng công thức chia dòng 1 ,  2  để tính nhanh cường độ dòng điện qua các điện trở. Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓAPHẦN II. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là R1 R2 R1  R2 1 1 A. R1  R2 . B. C. . D.  . R1  R2 R1.R2 R1 R2 Câu 2. Trong đoạn mạch song song, khi một điện trở bị cháy thì các điện trở còn lại trong mạch A. không hoạt động. B. vẫn hoạt động bình thường. C. hoạt động yếu hơn bình thường. D. hoạt động mạnh hơn bình thường. Câu 3. Hai điện trở R1  30 , R2  20  được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế 48V . Cường độ dòng điện qua R1 , R2 lần lượt là A. I1  1, 6 A; I 2  2, 4 A. B. I1  2, 4 A; I 2  1, 6 A. C. I1  I 2  4 A . D. I1  I 2  1, 6 A . Câu 4. Đoạn mạch gồm R1 và R2 song song, hiệu điện thế nguồn U . Cường độ dòng điện chạy qua hai điện trở lần lượt là 0,5 A, 0, 25 A . Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là A. 0,5 A . B. 0, 25 A . C. 0, 75 A . D. 1 A . Câu 5. Hai điện trở R1  3  và R2  6  mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của mạch là A. 2  . B. 4  . C. 9  . D. 6  . Câu 6. Hai điện trở R1  8  và R2  2  mắc song song với nhau vào hiệu điện thế ...

Tài liệu được xem nhiều: