Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 681.65 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng" trình bày các nội dung chính như sau: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng; định luật khúc xạ ánh sáng; chiết suất của môi trường; đồng thời cung cấp các bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNGSĐT: 0989 476 642PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu) tại mặt phân cách giữa hai môi trường (hay tia sáng bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách hai môi trường). N S i P không khí Q I nước r N R minh họa cho sự truyền ánh sáng từ không khí vào nước PQ : mặt phân cách giữa hai môi trường. NN : pháp tuyến tại điểm tới I . (Chú ý: Pháp tuyến vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường NN PQ ). SI : tia tới. I : điểm tới. SIN i : góc tới (là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới). IR : tia khúc xạ. RIN r : góc khúc xạ (là góc hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới). 2. Định luật khúc xạ ánh sáng - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia sáng tới. - Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới sin i và sin góc khúc xạ sin r là một hằng số. - Chú ý: Khi góc tới i tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ r cũng tăng (hoặc giảm) theo nhưng sin i sin i tỉ số luôn không đổi const . sin r sin r Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA3. Chiết suất của môi trường a) Chiết suất của môi trường - Chiết suất n của một môi trường trong suốt được xác định bằng tỉ số giữa tốc độ của ánh sáng trong chân không (hoặc không khí) với tốc độ ánh sáng trong môi trường đó. c - Biểu thức: n v Trong đó c 300 000 km / s 3 108 m / s : là tốc độ của ánh sáng trong chân không hoặc không khí. v m / s : tốc độ của ánh sáng trong môi trường trong suốt đó. Bảng chiết suất của một số môi trường Môi trường Chiết suất Chân không 1 Không khí 1, 000293 1 Nước 1,333 Nước đá 1,309 Thủy tinh thường 1,520 Kim cương 2, 419 - Chú ý: + Khi tia ánh truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn hơn thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ i r . Ví dụ: tia sáng truyền từ không khí vào nước. + Khi tia ánh truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn thì góc tới bé hơn góc khúc xạ i r . Ví dụ: tia sáng truyền từ thủy tinh ra không khí. b) Chiết suất tỉ đối - Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 bằng tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng v1 và v2 trong hai môi trường. v1 n2 sin i - Biểu thức: n21 v2 n1 sin r Trong đó n1 ; n2 : chiết suất của môi trường 1 và môi trường 2 . n21 : chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2 ) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1). Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓAPHẦN II. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNGSĐT: 0989 476 642PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu) tại mặt phân cách giữa hai môi trường (hay tia sáng bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách hai môi trường). N S i P không khí Q I nước r N R minh họa cho sự truyền ánh sáng từ không khí vào nước PQ : mặt phân cách giữa hai môi trường. NN : pháp tuyến tại điểm tới I . (Chú ý: Pháp tuyến vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường NN PQ ). SI : tia tới. I : điểm tới. SIN i : góc tới (là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới). IR : tia khúc xạ. RIN r : góc khúc xạ (là góc hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới). 2. Định luật khúc xạ ánh sáng - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia sáng tới. - Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới sin i và sin góc khúc xạ sin r là một hằng số. - Chú ý: Khi góc tới i tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ r cũng tăng (hoặc giảm) theo nhưng sin i sin i tỉ số luôn không đổi const . sin r sin r Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA3. Chiết suất của môi trường a) Chiết suất của môi trường - Chiết suất n của một môi trường trong suốt được xác định bằng tỉ số giữa tốc độ của ánh sáng trong chân không (hoặc không khí) với tốc độ ánh sáng trong môi trường đó. c - Biểu thức: n v Trong đó c 300 000 km / s 3 108 m / s : là tốc độ của ánh sáng trong chân không hoặc không khí. v m / s : tốc độ của ánh sáng trong môi trường trong suốt đó. Bảng chiết suất của một số môi trường Môi trường Chiết suất Chân không 1 Không khí 1, 000293 1 Nước 1,333 Nước đá 1,309 Thủy tinh thường 1,520 Kim cương 2, 419 - Chú ý: + Khi tia ánh truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn hơn thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ i r . Ví dụ: tia sáng truyền từ không khí vào nước. + Khi tia ánh truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn thì góc tới bé hơn góc khúc xạ i r . Ví dụ: tia sáng truyền từ thủy tinh ra không khí. b) Chiết suất tỉ đối - Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 bằng tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng v1 và v2 trong hai môi trường. v1 n2 sin i - Biểu thức: n21 v2 n1 sin r Trong đó n1 ; n2 : chiết suất của môi trường 1 và môi trường 2 . n21 : chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2 ) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1). Page | 2 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓAPHẦN II. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Khoa học tự nhiên lớp 9 Khoa học tự nhiên lớp 9 Ôn tập Vật lý lớp 9 Tài liệu Vật lý lớp 9 Khúc xạ ánh sáng Định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất của môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 9 (Học kỳ 1)
122 trang 204 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 100 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 5: Phân cực ánh sáng
14 trang 82 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 học kì 1 năm 2024-2025
160 trang 70 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Lăng kính tán sắc ánh sáng
7 trang 47 0 0 -
Giáo trình Quang học: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
72 trang 42 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Hợp kim gang và thép
5 trang 40 0 0 -
3 trang 38 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
41 trang 29 0 0 -
Chủ đề: Động năng và thế năng cơ năng - Khoa học tự nhiên lớp 9
7 trang 28 0 0