Danh mục

TÀI LIỆU MÔN TRIẾT

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 110.50 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung quy luật:- Mỗi sự vật, hiện tượng đều là một thể thốngnhất của 2 mặt chất và lượng và chúng có quan hệhữu cơ với nhau. Phép biện chứng duy vật đã đưara và sử dụng các khái niệm: chất, lượng, thuộctính, độ, điểm nút, bước nhảy để diễn đạt mốiquan hệ giữa chất và lượng trong sự vận động vàphát triển của sự vật, hiện tượng – cách thức vậnđộng, phát triển....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU MÔN TRIẾT Đây là một quy luật cơ bản của phép biện chứngduy vật, nó vạch ra cách thức của sự vận động,phát triển.* Nội dung quy luật:- Mỗi sự vật, hiện tượng đều là một thể thốngnhất của 2 mặt chất và lượng và chúng có quan hệhữu cơ với nhau. Phép biện chứng duy vật đã đưara và sử dụng các khái niệm: chất, lượng, thuộctính, độ, điểm nút, bước nhảy để diễn đạt mốiquan hệ giữa chất và lượng trong sự vận động vàphát triển của sự vật, hiện tượng – cách thức vậnđộng, phát triển.- Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng+ Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thayđổi về chất. Sự thống nhất giữa chất và lượng tồntại trong một độ nhất định khi sự vật còn là nóchưa trở thành cái khác. Trong mối quan hệ giữachất và lượng thì chất là mặt tương đối ổn đinh,còn lượng là mặt biến đổi hơn. Sự vận động vàphát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sựthay đổi về lượng. Song không phải bất kỳ sự thayđổi nào về lượng cũng dẫn đến sự thay đổi về chấtngay tức khắc, mặc dù bất kỳ sự thay đổi nào vềlượng cũng ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại củasự vật. Chỉ khi nào lượng biến đổi đến một giớihạn nhất định (điểm nút) thì mới dẫn đến sự thayđổi về chất. Sự thay đổi căn bản về chất được gọilà bước nhảy. Như vậy, khi lựợng biến đổi đến 1điểm nút thì diễn ra bước nhảy, chất mới ra đờithay thế cho chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế chosự vật cũ, nhưng rồi những lượng mới này lại tiếptục biến đổi đến điểm nút mới lại xảy ra bướcnhảy mới. Cứ như vậy, quá trình vận động, pháttriển của sự vật diễn ra theo cách thức từ nhữngthay đổi về lựợng dẫn đến những thay đổi về chấtmột cách vô tận. Đó là quá trình thống nhất giữatính tuần tự, tiệm tiến, liên tục với tính gián đoạn,nhảy vọt trong sự vận động, phát triển.+ Sự tác động trở lại của chất đối với lượng. Khichất mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụđộng, mà có sự tác động trở lại đối với lượng,được biểu hiện ở chỗ, chất mới sẽ tạo ra mộtlượng mới cho phù hợp với nó để có sự thống nhấtmới giữa chất là lượng. Sự quy định này có thểđược biểu hiện ở quy mô, nhịp độ và mức độ pháttriển mới của lượng.* Ý nghĩa phương pháp luận- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải chúý tích lũy dẫn những thay đổi về lượng, đồng thờiphải biết thực hiện kịp thời những bước nhảy khicó điều kiện chín muồi.- Chống lại quan điểm tả khuynh: chủ quan, nóngvội, duy ý chí, khi lượng chưa biến đổi đến điểmnút đã thực hiện bước nhảy.- Chống lại quan điểm hữu khuynh: bảo thủ, trì trệ,khi lượng đã biến đổi đến điểm nút nhưng không 2thực hiện bước nhảy.- Phải thấy được tính đa dạng của các bước nhảy,nhận thức được từng hình thức bước nhảy, có tháiđộ ủng hộ bước nhảy, tạo mọi điều kiện cho bướcnhảy được thực hiện một cách kịp thời.- Phải có thái độ khách quan và quyết tâm thực hiệnbước nhảy khi hội đủ các điều kiện chin muồi.. Tôn giáo là một hình thái ý thức - xã hội ra đời vàbiến đổi theo sự biến động của điều kiện kinh tế -xã hội. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,tôn giáo còn tồn tại và có những biến đổi nhất định.Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tínngưỡng, tôn giáo khác nhau và đang có chiều hướngphát triển trên phạm vi cả nước. Vì vậy, để tiếnhành thắng lợi công cuộc đổi mới ở nước ta, trướchết đòi hỏi Đảng phải đổi mới tư duy, nhìn nhận vàđánh giá đúng những vấn đề lý luận và thực tiễn,trong đó có vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo đang và sẽcó nhiều biểu hiện mới, đa dạng, phức tạp, cầnđược giải quyết đúng đắn.I. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo1. Bản chất và nguồn gốc của tôn giáoa) Bản chất của tôn giáoChủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo làmột hình thái ý thức xã hội phản ánh một cáchhoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Quahình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh 3tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thầnbí. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph. Ăngghen đãviết: Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phảnánh hư ảo – vào trong đầu óc của con người - củanhững lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sốnghàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đónhững lực lượng ở trần thế đã mang hình thứcnhững lực lượng siêu trần thế. C. Mác và Ph.Ăngghen còn cho rằng, tôn giáo là một hiện tượngxã hội, văn hóa, lịch sử; một lực lượng xã hội trầnthế.Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có sự khác nhau, songlại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệtchúng chỉ là tương đối.Tín ngưỡng là một khái niệm rộng hơn tôn giáo. ởđây chúng ta chỉ đề cập một dạng tín ngưỡng - đólà tín ngưỡng tôn giáo (gọi tắt là tôn giáo).Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của conngười vào một hiện tượng, một lực lượng siêunhiên, tôn sùng vào một điều gì đó pha chút thần bí,hư ảo, vô hình tác động mạnh đến tâm linh conngười, trong đó bao hàm cả niềm tin tôn giáo. Còntôn giáo thường được hiểu là mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: