Tài liệu: Một số hướng ứng dụng Google+ trong dạy và học Vật lý
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau đây xin mời Thầy Cô và các bạn xem những gợi ý của tác giả về các ứng dụng Google+ trong giáo dục, cụ thể là việc giảng dạy, học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Một số hướng ứng dụng Google+ trong dạy và học Vật lý Một số hướng ứng dụng Google+ trong dạy và học Vật lý Sau đây xin mời Thầy Cô và các bạn xem những gợi ý của tác giả về cácứng dụng Google+ trong giáo dục, cụ thể là việc giảng dạy, học tập. Thuật ngữ‘bạn bè’ ở đây chỉ một tập hợp có thể là bạn bè, đồng nghiệp, phụ huynh họcsinh … và cả học sinh trong những “vòng tròn kết nối” hay “vòng tròn bè bạn”. Khi bất cứ một dự án web. mới, nổi tiếng nào ra đời, là một giáo viên, tôikhông tránh khỏi những suy nghĩ về làm thế nào để nó có thể được sử dụng tronghoạt động giáo dục của mình, cụ thể là với công việc dạy và học được tốt hơn khisử dụng chúng. Tôi nghĩ rằng hầu như bất kỳ dịch vụ web. nào cũng đều có thểđược điều chỉnh tối ưu để ứng dụng chúng trong giáo dục. Tôi làm điều đó hàngngày với website cá nhân của tôi DayHocVatLi.Net và với các mạng xã hộiFacebook hay Twitter, các sản phẩm của Google từ Search, Lịch, Docs, … giờ đâyđến lượt Google+. Với sự ra mắt của Google+, đã thôi thúc tôi tìm hiểu khai thác và ứng dụngcác thế mạnh của nó trong công việc giảng dạy của mình. Đối với những Thầy Côgiáo chưa quen thuộc với dịch vụ mới này, Google+ dường như một mạng xã hộitương tự Facebook và, thậm chí còn có những cái mà Facebook có mà ở Google+không có. Và đây đó vẫn còn những Thầy Cô có tư tưởng cho rằng nó chỉ vô bổ vàphù hợp với giới trẻ chán làm, biếng học suốt ngày online để … giết thời gian! Với tôi, tôi không cho rằng nó vô bổ mà trở nên rấthữu ích trong thế giới phẳng khi mà chỉ cần một cái nhấp chuột thì biết được họcsinh nào đã làm bài tập, nộp bài tập, đọc lí thuyết, xem trước các chủ đề mới, họcsinh nào làm bài được bao nhiêu điểm, lỗi nào học sinh mắc nhiều, và ở phầnnào … để Thầy sẽ chú ý và điều chỉnh phù hợp hơn khi giảng dạy. Để làm đượcnhững điều đó, chúng ta phải bắt buộc mình biết cách định vị và hướng các ứngdụng chúng hiệu quả trong công việc của mình. Mạng xã hội Google+ được đánh giá là tương lai của hãng dịch vụ InternetMỹ, đồng thời là một trong 5 dự án quan trọng nhất của họ cùng với Search, Gmail,Android và Chrome. Các dịch vụ này quá quen thuộc với Thầy Cô và với học sinh.Thậm chí có học sinh còn nói vui, không biết thì hỏi “giáo sư google”, mà đúng thật,vì nó rất tuyệt vời khi sử dụng. Google+ không đơn giản là công cụ cập nhật status và chia sẻ ảnh với bạn bènhư các mạng xã hội nổi tiếng Facebook hay Twitter hiện nay. Nó có sứ mệnh thayđổi cách con người chia sẻ và giao tiếp. “Chúng tôi muốn đem sự phong phú củacuộc sống thực vào trong phần mềm. Chúng tôi muốn công cụ Google hoàn thiệnhơn bằng cách đưa cả bạn, các mối quan hệ và sở thích của bạn vào trong dịch vụ”,đại diện của Google cho hay. Sau đây xin mời Thầy Cô và các bạn xem những gợi ý của tác giả về các ứngdụng Google+ trong giáo dục, cụ thể là việc giảng dạy, học tập. Thuật ngữ ‘bạn bè’ ởđây chỉ một tập hợp có thể là bạn bè, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh … và cả họcsinh trong những “vòng tròn kết nối” hay “vòng tròn bè bạn” Luồng là nơi có những cuộc trò chuyện đầy ý nghĩa với những người màThầy Cô quan tâm. Luồng tập trung tất cả nội dung mà mọi người chia sẻ với ThầyCô cũng như những người đang cố chia sẻ với Thầy Cô nhưng chưa có trong mạngkết nối (gồm những “vòng tròn kết nối”) của Thầy Cô. Thầy Cô có thể thấy các bàiđăng dạng văn bản, ảnh, video, liên kết hoặc các điểm đánh dấu vị trí. Khi Thầy Côchia sẻ với từng người hoặc chia sẻ với toàn mạng kết nối, nội dung của Thầy Cô sẽxuất hiện trong luồng của họ. Mạng kết nối Google+ (những “vòng tròn kết nối”): giúp Thầy Cô sắp xếpmọi người theo mối quan hệ xã hội trong cuộc sống thực của mình, chẳng hạn: giađình, đồng nghiệp, bạn yêu nhạc, học sinh, cựu học sinh…. Sau đó, Thầy Cô có thểchia sẻ nội dung liên quan đến đúng người, đúng đối tượng kết nối và theo dõi nộidung đăng bởi những người mà mình đã hướng đến. Chính cách phân loại định hướng trong “vòng tròn kết nối” đó làm choGoogle+ trở nên thú vị đối với Thầy Cô giáo khi sử dụng chúng. Điều này có nghĩalà khi Thầy Cô cập nhật trạng thái của Thầy Cô, Thầy Cô có thể chọn những ngườiđược đọc, chia sẻ nó. Ý tưởng đơn giản này sẽ mở ra mạng xã hội độc đáo phù hợpcho việc ứng dụng vào giáo dục đạt hiệu quả. Tránh những ‘tai nạn truyền thông’không đáng có trong quá trình chia sẻ nội dung, các đường link để phục vụ việcgiảng dạy (bài viết, tư liệu, ảnh, video…) đến đối tượng người được chia sẻ, và hạnchế spam hiệu quả hơn. Ví dụ ứng dụng: Thầy cô có thể đăng thông báo về việc chuẩn bị cho tiết họccủa mình hoặc thông báo kế hoạch kiểm tra môn Vật Lí hay một vấn đề nào đómuốn chuyển tải đến học sinh lớp 12A, các thông điệp này chỉ hiển thị cho nhữnghọc sinh trong mạng kết nối học sinh lớp 12A; Hoặc Thầy cô có thể thấy bài đăngtừ mạng kết nối mà mình đã tạo cho câu lạc bộ Vật Lí có bài vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Một số hướng ứng dụng Google+ trong dạy và học Vật lý Một số hướng ứng dụng Google+ trong dạy và học Vật lý Sau đây xin mời Thầy Cô và các bạn xem những gợi ý của tác giả về cácứng dụng Google+ trong giáo dục, cụ thể là việc giảng dạy, học tập. Thuật ngữ‘bạn bè’ ở đây chỉ một tập hợp có thể là bạn bè, đồng nghiệp, phụ huynh họcsinh … và cả học sinh trong những “vòng tròn kết nối” hay “vòng tròn bè bạn”. Khi bất cứ một dự án web. mới, nổi tiếng nào ra đời, là một giáo viên, tôikhông tránh khỏi những suy nghĩ về làm thế nào để nó có thể được sử dụng tronghoạt động giáo dục của mình, cụ thể là với công việc dạy và học được tốt hơn khisử dụng chúng. Tôi nghĩ rằng hầu như bất kỳ dịch vụ web. nào cũng đều có thểđược điều chỉnh tối ưu để ứng dụng chúng trong giáo dục. Tôi làm điều đó hàngngày với website cá nhân của tôi DayHocVatLi.Net và với các mạng xã hộiFacebook hay Twitter, các sản phẩm của Google từ Search, Lịch, Docs, … giờ đâyđến lượt Google+. Với sự ra mắt của Google+, đã thôi thúc tôi tìm hiểu khai thác và ứng dụngcác thế mạnh của nó trong công việc giảng dạy của mình. Đối với những Thầy Côgiáo chưa quen thuộc với dịch vụ mới này, Google+ dường như một mạng xã hộitương tự Facebook và, thậm chí còn có những cái mà Facebook có mà ở Google+không có. Và đây đó vẫn còn những Thầy Cô có tư tưởng cho rằng nó chỉ vô bổ vàphù hợp với giới trẻ chán làm, biếng học suốt ngày online để … giết thời gian! Với tôi, tôi không cho rằng nó vô bổ mà trở nên rấthữu ích trong thế giới phẳng khi mà chỉ cần một cái nhấp chuột thì biết được họcsinh nào đã làm bài tập, nộp bài tập, đọc lí thuyết, xem trước các chủ đề mới, họcsinh nào làm bài được bao nhiêu điểm, lỗi nào học sinh mắc nhiều, và ở phầnnào … để Thầy sẽ chú ý và điều chỉnh phù hợp hơn khi giảng dạy. Để làm đượcnhững điều đó, chúng ta phải bắt buộc mình biết cách định vị và hướng các ứngdụng chúng hiệu quả trong công việc của mình. Mạng xã hội Google+ được đánh giá là tương lai của hãng dịch vụ InternetMỹ, đồng thời là một trong 5 dự án quan trọng nhất của họ cùng với Search, Gmail,Android và Chrome. Các dịch vụ này quá quen thuộc với Thầy Cô và với học sinh.Thậm chí có học sinh còn nói vui, không biết thì hỏi “giáo sư google”, mà đúng thật,vì nó rất tuyệt vời khi sử dụng. Google+ không đơn giản là công cụ cập nhật status và chia sẻ ảnh với bạn bènhư các mạng xã hội nổi tiếng Facebook hay Twitter hiện nay. Nó có sứ mệnh thayđổi cách con người chia sẻ và giao tiếp. “Chúng tôi muốn đem sự phong phú củacuộc sống thực vào trong phần mềm. Chúng tôi muốn công cụ Google hoàn thiệnhơn bằng cách đưa cả bạn, các mối quan hệ và sở thích của bạn vào trong dịch vụ”,đại diện của Google cho hay. Sau đây xin mời Thầy Cô và các bạn xem những gợi ý của tác giả về các ứngdụng Google+ trong giáo dục, cụ thể là việc giảng dạy, học tập. Thuật ngữ ‘bạn bè’ ởđây chỉ một tập hợp có thể là bạn bè, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh … và cả họcsinh trong những “vòng tròn kết nối” hay “vòng tròn bè bạn” Luồng là nơi có những cuộc trò chuyện đầy ý nghĩa với những người màThầy Cô quan tâm. Luồng tập trung tất cả nội dung mà mọi người chia sẻ với ThầyCô cũng như những người đang cố chia sẻ với Thầy Cô nhưng chưa có trong mạngkết nối (gồm những “vòng tròn kết nối”) của Thầy Cô. Thầy Cô có thể thấy các bàiđăng dạng văn bản, ảnh, video, liên kết hoặc các điểm đánh dấu vị trí. Khi Thầy Côchia sẻ với từng người hoặc chia sẻ với toàn mạng kết nối, nội dung của Thầy Cô sẽxuất hiện trong luồng của họ. Mạng kết nối Google+ (những “vòng tròn kết nối”): giúp Thầy Cô sắp xếpmọi người theo mối quan hệ xã hội trong cuộc sống thực của mình, chẳng hạn: giađình, đồng nghiệp, bạn yêu nhạc, học sinh, cựu học sinh…. Sau đó, Thầy Cô có thểchia sẻ nội dung liên quan đến đúng người, đúng đối tượng kết nối và theo dõi nộidung đăng bởi những người mà mình đã hướng đến. Chính cách phân loại định hướng trong “vòng tròn kết nối” đó làm choGoogle+ trở nên thú vị đối với Thầy Cô giáo khi sử dụng chúng. Điều này có nghĩalà khi Thầy Cô cập nhật trạng thái của Thầy Cô, Thầy Cô có thể chọn những ngườiđược đọc, chia sẻ nó. Ý tưởng đơn giản này sẽ mở ra mạng xã hội độc đáo phù hợpcho việc ứng dụng vào giáo dục đạt hiệu quả. Tránh những ‘tai nạn truyền thông’không đáng có trong quá trình chia sẻ nội dung, các đường link để phục vụ việcgiảng dạy (bài viết, tư liệu, ảnh, video…) đến đối tượng người được chia sẻ, và hạnchế spam hiệu quả hơn. Ví dụ ứng dụng: Thầy cô có thể đăng thông báo về việc chuẩn bị cho tiết họccủa mình hoặc thông báo kế hoạch kiểm tra môn Vật Lí hay một vấn đề nào đómuốn chuyển tải đến học sinh lớp 12A, các thông điệp này chỉ hiển thị cho nhữnghọc sinh trong mạng kết nối học sinh lớp 12A; Hoặc Thầy cô có thể thấy bài đăngtừ mạng kết nối mà mình đã tạo cho câu lạc bộ Vật Lí có bài vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 38 0 0