Danh mục

Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 10

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 555.22 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Độ phủ chung của thực vật bậc cao (độ phủ chiếu, độ phủ thật)... Độ phủ của rêu, địa y... Độ phủ của từng nhóm (đặc biệt % của hoà thảo, sa thảo)... Chiều cao của cỏ : Đặc điểm phân tầng : Trạng thái ngoại mạo : Các vi thực vật quần và quan hệ của nó với điều kiện : Lớp cỏ chết : Ảnh hưởng của con người .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 10 Đặc điểm đất................................................................... Độ ẩm và mực nước ngầm.............................................. Diện tích ô thí nghiệm (ô tiêu chuẩn)............................ Danh mục các loài trong ô tiêu chuẩn Tên cây Độ Độ Phủ (% của N Chiều cao Vật hậu Ghi chú Tên Latinh Tên Việt Nam nhiều hình chiếu) 1 2 Độ phủ chung của thực vật bậc cao (độ phủ chiếu, độ phủ thật)... Độ phủ của rêu, địa y... Độ phủ của từng nhóm (đặc biệt % của hoà thảo, sa thảo)... Chiều cao của cỏ : tối đa : chiều cao của khối lượng cơ bản. Đặc điểm phân tầng : Trạng thái ngoại mạo : Các vi thực vật quần và quan hệ của nó với điều kiện : Lớp cỏ chết : Ảnh hưởng của con người : Ảnh hưởng của động vật hoang : Giá trị kinh tế của thảm cỏ : Các đặc điểm khác (quần xã điển hình, lịch sử của nó, đặc điểm tái sinh của từngloài...) Kí tên Khi mô tả ô tiêu chuẩn trong rừng, bảng mô tả có sự thay đổi chút ít, đó là chỗ đểmô tả độ nhiều sẽ thay bằng độ phủ thân, hay độ đầy của cây gỗ, ngoài ra còn có thêmcác cột như tiết diện thân ở độ cao ngang ngực, tuổi. Như vậy bảng mô tả quần xã rừngcần phải chia thành hai phần : cho tầng cây gỗ và tầng thấp, tầng thấp sử dụng ô nhỏtương xứng cho thảm cây bụi riêng, thảm cỏ riêng. Các ô nhỏ được bố trí trong ô lớntheo đường chéo góc số lượng từ 4 - 5. Ngoài ra trong rừng cần phải đề cập đến khảnăng tái sinh của từng loại cây. Thường dùng phương pháp đo từ 1 điểm ngẫu nhiênđến 6 cây gần nhất với n = 36 theo Thomasius. Cũng cần có các ô thí nghiệm đểnghiên cứu lớp thực vật chết, hay nghiên cứu cây tái sinh (mầm, cây con) của từng loạicây gỗ, nghiên cứu về hạt, sinh sản sinh dưỡng của các cây rừng. 2. Bảng mô tả quần xã rừng (ô tiêu chuẩn) No......................... ngày........ tháng........ năm 200.... - Kiểu rừng hay quần hợp : - Vị trí địa lí (vùng, miền...) 100 - Địa hình (sườn, độ dốc, hướng phơi, độ cao...) - Đặc điểm chung của địa hình. - Vi địa hình và nguồn gốc của nó. - Đá mẹ loại. - Đất (tên kiểu, dạng, độ dầy, màu, thành phần cơ giới, cấu tượng, đá lẫn(xương), độ ẩm) các dấu hiệu này ở các tầng hay ở tầng 1 và 2. - Lớp cây cỏ chết (độ dày, % độ phủ). - Xung quanh (các kiểu rừng khác, đồng cỏ, đất trồng trọt...). - Ảnh hưởng của con người. - Ảnh hưởng của động vật hoang. - Diện tích ô thí nghiệm. Bảng mô tả cây gỗ Thành Đường kính Tên cây Chiều cao (m) Tuổi phần thân (cm) Vật Ghi Tầng (theo độ trung hậu chú La Việt Trung Tối Trung Tối phủ bình tinh Nam bình đa bình đa thân/10) Bảng mô tả tái sinh Thành phần Chiều Tên Độ Nguồn gốc Trạng thái (trong 10 cao Tuổi cây nhiều (hạt, chồi) (sức sống) phần) (cm) Bảng mô tả cây dưới rừng Tên Thành Phần Chiều cao Trạng thái Vật Ghi cây (sức sống) hậu (trong chú Trung Tối phần/10) bình đa Độ khép tán của cây dưới rừng :..................................... Bảng mô tả lớp phủ mặt đất Đặc điểm chung :.................................:.......................... 101 Mức che phủ trong % (độ phủ chiếu, độ phủ thật)....... Sự phân tầng và chiều cao của nó. Các vi thực vật quần và quan hệ của nó với các điều kiện (đặc điểm của địa hình,mức độ chiếu sáng, độ lớn của thảm chết ...

Tài liệu được xem nhiều: