![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng bảng danh mục thực vật Lập danh mục thực vật là một trong các mục tiêu quan trọng nhất của công tác điều tra hệ thực vật trong một vùng, một tỉnh hoặc một khu bảo tồn. Bảng danh mục thực vật được xây dựng theo hệ thống phân loại của Brummitt (1992).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 2 - Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2003)... - Danh mục các loài thực vật Việt Nam (2001 - 2005) 1.2.2.6. Xây dựng bảng danh mục thực vật Lập danh mục thực vật là một trong các mục tiêu quan trọng nhất của công tácđiều tra hệ thực vật trong một vùng, một tỉnh hoặc một khu bảo tồn. Bảng danh mụcthực vật được xây dựng theo hệ thống phân loại của Brummitt (1992). Danh mục thựcvật là một bảng thống kê toàn bộ các loài thực vật đã gặp hoặc thu được tiêu bản trongkhu vực điều tra. Để phục vụ các hoạt động lưu trữ số liệu quốc gia, trao đổi thông tinvà các hoạt động nghiên cứu đa dạng sinh học, cách lập danh mục được thực hiệnthống nhất theo các mẫu hướng dẫn sau: Bảng 1. Mẫu danh mục của vùng điều tra Ghi chú: - Cột (2): Ghi tên khoa học của các ngành, họ thực vật và xếp theo các ngànhthực vật từ thấp đến cao. Trong các ngành, xếp các họ theo thứ tự chữ cái a, b, c. Trongcác họ xếp theo các chi và loài theo thứ tự chữ cái a, b, c. - Cột (3): Thống kê tên thông thường và tên dân tộc. Tên thường gọi nhất để đầu tiên. - Cột (4): Ghi các loại sinh cảnh với các kí hiệu như sau: Rừng gỗ nguyên sinh(Rn), Rừng gỗ thứ sinh (Rt), Rừng phục hồi (Rp), Rừng tre nứa (Rtn), Thảm cây bụi(Tb), Thảm cỏ (Tc), Đất nông nghiệp (Đn), Đất nương rẫy (Đr), Đất ngập mặn (WI). - Cột (5): Dạng sống theo cách phân loại Raunkiaer (1934), hoặc Hoàng Chung(2004). - Cột (6): Mức độ quý hiếm ghi theo phân hạng của IUCN (2000), theo Sách đỏViệt Nam, Phần thực vật, NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2005 và theo Nghị định 48 CP. - Cột (7): Giá trị sử dụng của loài thực vật đó trên mọi phương diện (gỗ, tinh dầu,làm thuốc...) và có thể tham khảo các tài liệu đã xuất bản hoặc điều tra kinh nghiệm sửdụng của người dân địa phương. - Cột (8): Các yếu tố địa lí (theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999, 2004, 2005). 12 Chương 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DẠNG SỐNG THỰC VẬT Thực vật trong quá trình sống phải thích nghi với môi trường sống, điều này nóthể hiện ra không chỉ qua tổ hợp thành phần loài mà còn qua tổ hợp về dạng sống củanó. Rõ ràng, hệ sinh thái là do các loài trong mối tương quan với các nhân tố sinh tháitạo nên. Vì vậy, nghiên cứu tổ hợp dạng sống của một vùng góp phần quan trọng đánhgiá đặc điểm sinh thái vùng đó. Người đầu tiên đề cập đến khái niệm dạng sống củathực vật là Warming (1901). Từ đó đến nay đã tồn tại nhiều cây phân loại dạng sống,nguyên tắc để mô tả và phân chia dạng sống thực vật đó là tìm những phản ứng biểuhiện qua hình đáng bên ngoài của thực vật với môi trường sống, sự khác nhau chỉ là sửdụng bao nhiêu dấu hiệu để làm tiêu chuẩn phân chia.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DẠNG SỐNG THỰC VẬT Tất cả trang bị, các phương pháp điều tra, thu thập mẫu, xử lí mẫu ngoài thiênnhiên cơ bản giống như nghiên cứu thành phần loài. Để phục vụ cho mục đích phânloại dạng sống và đặc biệt là mức độ đi sâu mà có bổ sung cho phương pháp: - Với cây gỗ: Cần mô tả, vẽ (hay chụp ảnh) toàn bộ cây trướng thành, theo dõi sựbiến đối qua bốn mùa, đặc biệt thời kì khô, rét trong năm. - Với cây bụi nhỏ, nửa bụi và cây thảo cần lấy cả phần dưới đất và lấy trọn vẹnmột cá thể, trên cơ sở đó mô tả, chụp ảnh, đồng thời theo dõi phản ứng của từng loàivới các trạng thái mùa. - Đồng thời với quá trình lấy mẫu, theo dõi sự biến đổi thực vật cần mô tả đặcđiểm môi trường sống của nó theo cả 4 mùa.2.2. PHÂN CHIA DẠNG SỐNG Căn cứ vào số mẫu vật thu được, những tư liệu ghi chép và mô tả ngoài thiênnhiên, hình vẽ, ảnh chụp và cả những tư liệu về sự biến động của các điều kiện môitrường qua các mùa trong năm, đặc biệt trên cơ sở nhu cầu của nhà nghiên cứu cầnmức độ chi tiết nào, sẽ sử dụng hệ thống phân loại nào để xây dựng dạng sống. Từnhững yêu cầu trên, nhà nghiên cứu phải xây dựng cho mình một bảng mẫu phiếu môtả với hệ thống các tiêu chuẩn cần sử dụng. Sau đó tiến hành mô tả chính thức chotừng loài rồi sắp xếp nó vào các kiểu dạng sống - bảng dạng sống.2.3. GIỚI THIỆU TÓM TẮT MỘT SỐ DẠNG PHÂN LOẠI DẠNG SỐNG - Bảng phân loại dạng sống hiện được nhiều người dùng hơn cả là của Ratnkiaer(1934), sử dụng bảng này tương đối dễ làm, trong bảng phân loại này ông đã dùng vịtrí chồi so với mặt đất và đặc điểm của nó trong thời kì khó khăn nhất cho sự sinhtrưởng của thực vật làm cơ sở phân loại. Gồm các kiểu chính sau: 13 1. Chồi trên mặt đất (Phanerophytes), chồi tạo thành ở những cây này phải nằmtrên độ cao nào đó (từ 25cm trở lên), thuộc vào nhóm này gồm các cây gỗ, cây bụi. 2. Chồi mặt đất (Chamaetophytes), chồi hình thành ở độ cao không lớn so vớimặt đất (dưới 25cm). Thuộc nhóm này có cây bụi nhỏ, cây nửa bụi, những cây dạnggối, rêu sống trên mặt đất. 3. Cây chồi nửa ẩn (Hemicryptop ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 2 - Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2003)... - Danh mục các loài thực vật Việt Nam (2001 - 2005) 1.2.2.6. Xây dựng bảng danh mục thực vật Lập danh mục thực vật là một trong các mục tiêu quan trọng nhất của công tácđiều tra hệ thực vật trong một vùng, một tỉnh hoặc một khu bảo tồn. Bảng danh mụcthực vật được xây dựng theo hệ thống phân loại của Brummitt (1992). Danh mục thựcvật là một bảng thống kê toàn bộ các loài thực vật đã gặp hoặc thu được tiêu bản trongkhu vực điều tra. Để phục vụ các hoạt động lưu trữ số liệu quốc gia, trao đổi thông tinvà các hoạt động nghiên cứu đa dạng sinh học, cách lập danh mục được thực hiệnthống nhất theo các mẫu hướng dẫn sau: Bảng 1. Mẫu danh mục của vùng điều tra Ghi chú: - Cột (2): Ghi tên khoa học của các ngành, họ thực vật và xếp theo các ngànhthực vật từ thấp đến cao. Trong các ngành, xếp các họ theo thứ tự chữ cái a, b, c. Trongcác họ xếp theo các chi và loài theo thứ tự chữ cái a, b, c. - Cột (3): Thống kê tên thông thường và tên dân tộc. Tên thường gọi nhất để đầu tiên. - Cột (4): Ghi các loại sinh cảnh với các kí hiệu như sau: Rừng gỗ nguyên sinh(Rn), Rừng gỗ thứ sinh (Rt), Rừng phục hồi (Rp), Rừng tre nứa (Rtn), Thảm cây bụi(Tb), Thảm cỏ (Tc), Đất nông nghiệp (Đn), Đất nương rẫy (Đr), Đất ngập mặn (WI). - Cột (5): Dạng sống theo cách phân loại Raunkiaer (1934), hoặc Hoàng Chung(2004). - Cột (6): Mức độ quý hiếm ghi theo phân hạng của IUCN (2000), theo Sách đỏViệt Nam, Phần thực vật, NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2005 và theo Nghị định 48 CP. - Cột (7): Giá trị sử dụng của loài thực vật đó trên mọi phương diện (gỗ, tinh dầu,làm thuốc...) và có thể tham khảo các tài liệu đã xuất bản hoặc điều tra kinh nghiệm sửdụng của người dân địa phương. - Cột (8): Các yếu tố địa lí (theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999, 2004, 2005). 12 Chương 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DẠNG SỐNG THỰC VẬT Thực vật trong quá trình sống phải thích nghi với môi trường sống, điều này nóthể hiện ra không chỉ qua tổ hợp thành phần loài mà còn qua tổ hợp về dạng sống củanó. Rõ ràng, hệ sinh thái là do các loài trong mối tương quan với các nhân tố sinh tháitạo nên. Vì vậy, nghiên cứu tổ hợp dạng sống của một vùng góp phần quan trọng đánhgiá đặc điểm sinh thái vùng đó. Người đầu tiên đề cập đến khái niệm dạng sống củathực vật là Warming (1901). Từ đó đến nay đã tồn tại nhiều cây phân loại dạng sống,nguyên tắc để mô tả và phân chia dạng sống thực vật đó là tìm những phản ứng biểuhiện qua hình đáng bên ngoài của thực vật với môi trường sống, sự khác nhau chỉ là sửdụng bao nhiêu dấu hiệu để làm tiêu chuẩn phân chia.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DẠNG SỐNG THỰC VẬT Tất cả trang bị, các phương pháp điều tra, thu thập mẫu, xử lí mẫu ngoài thiênnhiên cơ bản giống như nghiên cứu thành phần loài. Để phục vụ cho mục đích phânloại dạng sống và đặc biệt là mức độ đi sâu mà có bổ sung cho phương pháp: - Với cây gỗ: Cần mô tả, vẽ (hay chụp ảnh) toàn bộ cây trướng thành, theo dõi sựbiến đối qua bốn mùa, đặc biệt thời kì khô, rét trong năm. - Với cây bụi nhỏ, nửa bụi và cây thảo cần lấy cả phần dưới đất và lấy trọn vẹnmột cá thể, trên cơ sở đó mô tả, chụp ảnh, đồng thời theo dõi phản ứng của từng loàivới các trạng thái mùa. - Đồng thời với quá trình lấy mẫu, theo dõi sự biến đổi thực vật cần mô tả đặcđiểm môi trường sống của nó theo cả 4 mùa.2.2. PHÂN CHIA DẠNG SỐNG Căn cứ vào số mẫu vật thu được, những tư liệu ghi chép và mô tả ngoài thiênnhiên, hình vẽ, ảnh chụp và cả những tư liệu về sự biến động của các điều kiện môitrường qua các mùa trong năm, đặc biệt trên cơ sở nhu cầu của nhà nghiên cứu cầnmức độ chi tiết nào, sẽ sử dụng hệ thống phân loại nào để xây dựng dạng sống. Từnhững yêu cầu trên, nhà nghiên cứu phải xây dựng cho mình một bảng mẫu phiếu môtả với hệ thống các tiêu chuẩn cần sử dụng. Sau đó tiến hành mô tả chính thức chotừng loài rồi sắp xếp nó vào các kiểu dạng sống - bảng dạng sống.2.3. GIỚI THIỆU TÓM TẮT MỘT SỐ DẠNG PHÂN LOẠI DẠNG SỐNG - Bảng phân loại dạng sống hiện được nhiều người dùng hơn cả là của Ratnkiaer(1934), sử dụng bảng này tương đối dễ làm, trong bảng phân loại này ông đã dùng vịtrí chồi so với mặt đất và đặc điểm của nó trong thời kì khó khăn nhất cho sự sinhtrưởng của thực vật làm cơ sở phân loại. Gồm các kiểu chính sau: 13 1. Chồi trên mặt đất (Phanerophytes), chồi tạo thành ở những cây này phải nằmtrên độ cao nào đó (từ 25cm trở lên), thuộc vào nhóm này gồm các cây gỗ, cây bụi. 2. Chồi mặt đất (Chamaetophytes), chồi hình thành ở độ cao không lớn so vớimặt đất (dưới 25cm). Thuộc nhóm này có cây bụi nhỏ, cây nửa bụi, những cây dạnggối, rêu sống trên mặt đất. 3. Cây chồi nửa ẩn (Hemicryptop ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học phương pháp sinh học bí quyết sinh học hướng dẫn sinh họcTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
0 trang 115 0 0
-
111 trang 106 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 98 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 44 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 41 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 34 0 0