Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 3
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi tiến hành đếm quả, hạt trên toàn bộ cây trong ô tiêu chuẩn cần lưu ý phân loại theo nhóm của Krapta (5 nhóm theo tình trạng sức sống của các cá thể cùng tuổi trong loài), đồng thời phân tích hướng ánh sáng tôi và hình chiếu của tán lá, số liệu thu được của cả ô là cơ sở tính toán về sản lượng hạt của quần xã, nó cũng là tư liệu cần cho sự phân tích về sự khác biệt theo tuổi, theo lớp, hình dạng độ lớn tán cây... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 3 Khi tiến hành đếm quả, hạt trên toàn bộ cây trong ô tiêu chuẩn cần lưu ý phânloại theo nhóm của Krapta (5 nhóm theo tình trạng sức sống của các cá thể cùng tuổitrong loài), đồng thời phân tích hướng ánh sáng tôi và hình chiếu của tán lá, số liệu thuđược của cả ô là cơ sở tính toán về sản lượng hạt của quần xã, nó cũng là tư liệu cầncho sự phân tích về sự khác biệt theo tuổi, theo lớp, hình dạng độ lớn tán cây... + Tiến hành đếm quả, hạt trên câu mẫu (trên cây đúng hay chặt hạ) Khi biết được số lượng quả hay hạt trên một số dạng cây làm mẫu ta có thể xácđịnh năng suất trên ô tiêu chuẩn rồi trên quần xã rừng. Vấn đề ở đây là chọn cây mẫutrên nguyên tắc nhất định. Cây phải trong ô tiêu chuẩn, theo lớp của Krapta, theođường kính thân hoặc theo kích thước trung bình của cây gỗ, theo mức độ ít nhiều củaquả hay hạt... Từ số liệu này tính ra cho ô tiêu chuẩn, cho quần xã. + Phương pháp đêm quả, hạt trên cành mẫu Phương pháp này được Nhetrerốp đề xuất 1914, nó cho phép xác định số quả hayhạt trong năm đó, dự đoán trong năm tới và xác định số lượng năm cũ qua vết tích đểlại trên các cành. Người ta chọn một số cành mẫu đại diện cho cây và một số cây để đếm số quảhay hạt. Trước tiên, người ta dùng kéo cắt lấy một hay một số cành chiều dài từ 40 -70cm, độ tuổi 3, 4, 5/cành (xác định tuổi bằng vết tích để lại trên cành) của 10 - 20 cây(trong một loài). Sau khi đã xác định tuổi của cành sẽ tiến hành đếm quả. Từ kết quả trên ta có được năng suất quả của từng loại cây và cả quần xã. Sau này Ras (1938) thay đếm trên cành với sự tính toán tuổi của nó bằng chiềudài cành, nghĩa là đếm số quả trên chiều dài cành mẫu là im. Tất cả đều đi đến tính hệsố trung bình trên cành, cây rồi quần xã. - Phương pháp quan sát bằng máy bay: Phương pháp này chỉ khác là dùng máybay bay trên tán cây, dùng mắt đánh giá. Đường bay được xác định theo bản đồ. Độcao bay từ 50 - 200m, diện tích điều tra khoảng 300 - 6000ha. Tốc độ bay từ 90 - 100km/giờ. - Phương pháp tính hay thống kê: Trên cơ sở phương pháp điều tra bằng mắt, khimà số liệu điều tra đã khá nhiều, cần có sự đánh giá giá trị tương đối của nó và cầnphải có con số cụ thể. Vì vậy, trên cơ sở các bảng thang bậc đã làm, người ta phải đưara con số cụ thể tương ứng cho từng bảng thang bậc. Để cụ thể hoá con số cho cácthang bậc đòi hỏi phải chi tiết hoá cho từng loài, tuổi cá thể và con số đó cũng khôngphải là cố định cứng mà là khoảng nào đó (xem bảng hướng dẫn 2). Bảng 2. Môi tương quan giữa thang bậc và số lượng quả (hạt...) của một cây gỗtrong sinh sản hạt 23 + Xác định mức độ hình thành quả. hạt bằng cách đếm trên cây Đây là hệ phương pháp khá chính xác nhưng rất tốn kém, phương pháp này đòihỏi xác định quả, hạt trên từng cây trong rừng hay từng phần của cây và trên tất cả cáccây trong ô nghiên cứu. Người ta có thể đếm trên cây đứng cũng có thể chặt một sốcây mẫu để đếm. Nếu chặt thì phải làm sớm hơn khi quả và hạt chưa chín hẳn. Trướckhi chặt phải làm sạch bên dưới. Nếu đếm trên cây có thể đứng dưới hay trèo lên cây.Đứng dưới đất chỉ có thể làm khi cây đó đứng tách biệt, cây không quá cao, hoặc câytrồng nhưng có thể nhìn được từ nhiều phía, đồng thời phải có sự trợ giúp bằng dụngcụ đo đếm. Trèo lên cây có thể trợ giúp bằng thang, móc hay xe có cần trục, máy bay... Để xác định sản lượng quả, hạt của một khu rừng cần phải làm: 1. Đếm quả trên toàn bộ cây của một ô tiêu chuẩn. 2. Đếm trên một số cây mẫu. 3. Đếm trên một số cành mẫu của một số cây mẫu. 3.3.2. Xác định số lượng hạt rơi trên đất bằng dụng cụ xác định Bản chất của phương pháp này là xác định số lượng (sản lượng) quả hay hạt rơitrên đất rừng. Càng nhiều cây có quả, hạt thì càng cho sản lượng quả, hạt cao. Nhưngkhông phải tất cả chúng đều rơi trên đất rừng đó, nó có thể bị mang đi hay lưu lại trêncây. Vì vậy, kết quả thu được không phải là toàn bộ sản lượng quả của quần xã mà chỉlà số lượng quả hay hạt rơi trên đất của quần xã đó (nó có thể có từ nơi khác rơi vào). - Phương pháp xác định bằng ngăn kéo đặt dưới rừng. 24Phương pháp này cho ta biết năng suất hạt của cả khu rừng chứ không chỉ một loàinào. Các ngăn kéo có kích thước nhất định, được đặt theo mô hình xác định và đượctheo dõi với thời gian xác định. Ngăn kéo có thể bằng gỗ hay kim loại, có thành cao từ10 - 15cm, đáy là lưới kim loại hay sợi ngông... Để ngăn cản động vật có thể vào ăn,mặt trên của ngăn kéo có lưới kim loại có mắt cỡ lớn để đậy. Nếu đáy bằng gỗ thì phảicó lỗ thoát nước. Kích thước ngăn kéo có thể là 4,5m2, lm2 và 0,25m2, hiện nay thường dùng loạilm2 và 0,25m2. cũng có thể thay ngăn kéo đặt đất bằng phễu kim loại hay bằng gỗ.Hình dạng có thể tròn hay vuông. 25Các nhà nghiên cứu Mĩ thường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 3 Khi tiến hành đếm quả, hạt trên toàn bộ cây trong ô tiêu chuẩn cần lưu ý phânloại theo nhóm của Krapta (5 nhóm theo tình trạng sức sống của các cá thể cùng tuổitrong loài), đồng thời phân tích hướng ánh sáng tôi và hình chiếu của tán lá, số liệu thuđược của cả ô là cơ sở tính toán về sản lượng hạt của quần xã, nó cũng là tư liệu cầncho sự phân tích về sự khác biệt theo tuổi, theo lớp, hình dạng độ lớn tán cây... + Tiến hành đếm quả, hạt trên câu mẫu (trên cây đúng hay chặt hạ) Khi biết được số lượng quả hay hạt trên một số dạng cây làm mẫu ta có thể xácđịnh năng suất trên ô tiêu chuẩn rồi trên quần xã rừng. Vấn đề ở đây là chọn cây mẫutrên nguyên tắc nhất định. Cây phải trong ô tiêu chuẩn, theo lớp của Krapta, theođường kính thân hoặc theo kích thước trung bình của cây gỗ, theo mức độ ít nhiều củaquả hay hạt... Từ số liệu này tính ra cho ô tiêu chuẩn, cho quần xã. + Phương pháp đêm quả, hạt trên cành mẫu Phương pháp này được Nhetrerốp đề xuất 1914, nó cho phép xác định số quả hayhạt trong năm đó, dự đoán trong năm tới và xác định số lượng năm cũ qua vết tích đểlại trên các cành. Người ta chọn một số cành mẫu đại diện cho cây và một số cây để đếm số quảhay hạt. Trước tiên, người ta dùng kéo cắt lấy một hay một số cành chiều dài từ 40 -70cm, độ tuổi 3, 4, 5/cành (xác định tuổi bằng vết tích để lại trên cành) của 10 - 20 cây(trong một loài). Sau khi đã xác định tuổi của cành sẽ tiến hành đếm quả. Từ kết quả trên ta có được năng suất quả của từng loại cây và cả quần xã. Sau này Ras (1938) thay đếm trên cành với sự tính toán tuổi của nó bằng chiềudài cành, nghĩa là đếm số quả trên chiều dài cành mẫu là im. Tất cả đều đi đến tính hệsố trung bình trên cành, cây rồi quần xã. - Phương pháp quan sát bằng máy bay: Phương pháp này chỉ khác là dùng máybay bay trên tán cây, dùng mắt đánh giá. Đường bay được xác định theo bản đồ. Độcao bay từ 50 - 200m, diện tích điều tra khoảng 300 - 6000ha. Tốc độ bay từ 90 - 100km/giờ. - Phương pháp tính hay thống kê: Trên cơ sở phương pháp điều tra bằng mắt, khimà số liệu điều tra đã khá nhiều, cần có sự đánh giá giá trị tương đối của nó và cầnphải có con số cụ thể. Vì vậy, trên cơ sở các bảng thang bậc đã làm, người ta phải đưara con số cụ thể tương ứng cho từng bảng thang bậc. Để cụ thể hoá con số cho cácthang bậc đòi hỏi phải chi tiết hoá cho từng loài, tuổi cá thể và con số đó cũng khôngphải là cố định cứng mà là khoảng nào đó (xem bảng hướng dẫn 2). Bảng 2. Môi tương quan giữa thang bậc và số lượng quả (hạt...) của một cây gỗtrong sinh sản hạt 23 + Xác định mức độ hình thành quả. hạt bằng cách đếm trên cây Đây là hệ phương pháp khá chính xác nhưng rất tốn kém, phương pháp này đòihỏi xác định quả, hạt trên từng cây trong rừng hay từng phần của cây và trên tất cả cáccây trong ô nghiên cứu. Người ta có thể đếm trên cây đứng cũng có thể chặt một sốcây mẫu để đếm. Nếu chặt thì phải làm sớm hơn khi quả và hạt chưa chín hẳn. Trướckhi chặt phải làm sạch bên dưới. Nếu đếm trên cây có thể đứng dưới hay trèo lên cây.Đứng dưới đất chỉ có thể làm khi cây đó đứng tách biệt, cây không quá cao, hoặc câytrồng nhưng có thể nhìn được từ nhiều phía, đồng thời phải có sự trợ giúp bằng dụngcụ đo đếm. Trèo lên cây có thể trợ giúp bằng thang, móc hay xe có cần trục, máy bay... Để xác định sản lượng quả, hạt của một khu rừng cần phải làm: 1. Đếm quả trên toàn bộ cây của một ô tiêu chuẩn. 2. Đếm trên một số cây mẫu. 3. Đếm trên một số cành mẫu của một số cây mẫu. 3.3.2. Xác định số lượng hạt rơi trên đất bằng dụng cụ xác định Bản chất của phương pháp này là xác định số lượng (sản lượng) quả hay hạt rơitrên đất rừng. Càng nhiều cây có quả, hạt thì càng cho sản lượng quả, hạt cao. Nhưngkhông phải tất cả chúng đều rơi trên đất rừng đó, nó có thể bị mang đi hay lưu lại trêncây. Vì vậy, kết quả thu được không phải là toàn bộ sản lượng quả của quần xã mà chỉlà số lượng quả hay hạt rơi trên đất của quần xã đó (nó có thể có từ nơi khác rơi vào). - Phương pháp xác định bằng ngăn kéo đặt dưới rừng. 24Phương pháp này cho ta biết năng suất hạt của cả khu rừng chứ không chỉ một loàinào. Các ngăn kéo có kích thước nhất định, được đặt theo mô hình xác định và đượctheo dõi với thời gian xác định. Ngăn kéo có thể bằng gỗ hay kim loại, có thành cao từ10 - 15cm, đáy là lưới kim loại hay sợi ngông... Để ngăn cản động vật có thể vào ăn,mặt trên của ngăn kéo có lưới kim loại có mắt cỡ lớn để đậy. Nếu đáy bằng gỗ thì phảicó lỗ thoát nước. Kích thước ngăn kéo có thể là 4,5m2, lm2 và 0,25m2, hiện nay thường dùng loạilm2 và 0,25m2. cũng có thể thay ngăn kéo đặt đất bằng phễu kim loại hay bằng gỗ.Hình dạng có thể tròn hay vuông. 25Các nhà nghiên cứu Mĩ thường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học phương pháp sinh học bí quyết sinh học hướng dẫn sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
0 trang 113 0 0
-
111 trang 105 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 93 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 42 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 40 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 33 0 0 -
Giáo trình sinh học: Đa dạng sinh học
115 trang 30 0 0