Danh mục

Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 4

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.72 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Sự phát tán nhờ nước sông, suối: Phương pháp xác định là dùng dụng cụ để lấy bùn bờ sông và lấy mẫu nước. Số lượng khoảng 100 mẫu, lom lấy 1 mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 4 - Sự phát tán nhờ nước sông, suối: Phương pháp xác định là dùng dụng cụ để lấybùn bờ sông và lấy mẫu nước. Số lượng khoảng 100 mẫu, lom lấy 1 mẫu. - Sự phát tán nhờ nước mưa: ở đây cần xác định khối lượng nước cần lấy để làmmẫu là bao nhiêu, tốc độ dòng chảy lúc lấy mẫu (có đại diện được chưa ?) bởi vì sẽphải tính tốc độ dòng chảy là bao nhiêu cm3/giây, phạm vi có nước chảy. Số lẩn cầnnhắc lại 5 - 15 lần. Lượng nước thường lấy là 500cm3/1ần. Dụng cụ là một ống đong,hoặc dạng ống hình trụ, đáy là lưới vải hay ni lông để đón. Trên cơ sở mẫu thu đượctính thời gian thu, khối lượng nước đi qua để đánh giá tổng thể. 3.5.3.3. Phát tán nhờ động vật Cần có sự tham gia của các nhà động vật học, có như thế mới có thể định loạiđược loài động vật, hiểu được sinh thái của nó sẽ có phương pháp nghiên cứu thíchhợp. Phát tán nhờ động vật cũng rất đa dạng, mỗi loại dùng hệ phương pháp riêng. Sauđây sẽ xem một số dạng: nhờ kiến, gặm nhấm, chim, động vật ăn cỏ. a) Phát tán mầm sống nhờ kiến: Những vấn đề cần làm sáng tỏ là: - Những loại mầm sống nào (loài nào) sẽ được phát tán bằng kiến: muốn vậy phảitiến hành theo dõi. + Những mầm sống nào được kiến tha về tổ, số lượng, số loài của nó, tiến hànhbằng cách đào một số tổ kiến (có thể 100 tổ cho 1 quần xã). + Liệt kê những mầm sống và loài thường gặp trên đường đi của kiến bị kiến bỏlại. + Đặt thử một số mầm trên đường đi của kiến để theo dõi số mầm bị tha đi, tốcđộ bị tha. - Khối lượng thu gom trong quá trình hoạt động của kiến. Muốn vậy phải làm thí nghiệm theo dõi, diện tích 100 - 200cm2 bỏ vào đó 25, 50,100 loại mầm kiến tha đi và theo dõi nó theo từng loại. Theo dõi qua từng giờ, thínghiệm cần tiến hành vài lần. Với khoảng cách nào thì kiến có thể thực hiện phát tán, để làm rõ điều này cũngphải theo dõi và làm thí nghiệm với các mầm khác nhau, khoảng cách khác nhau. b) Phát tán nhờ bọn gặm nhấm: Gặm nhấm sẽ tiến hành thu gom các mầm sốngkhác nhau với khoảng cách khác nhau. Có nhiều loại gặm nhấm và với từng kiểu thảm thực vật có tổ hợp khác nhau.Bọn gặm nhấm trong từng tiểu thảm thực vật chúng cúng chỉ thích một số loài nhấtđịnh. Thường xác định qua nguồn dự trữ của nó trong các hang, đào hang vào sángsớm, số lượng khoảng 25 - 50 hang trong 1 quần xã. c) Phát tán mầm sống nhờ chim: - Phát tán mầm nhờ chim cũng có vai trò rất lớn. Đặc biệt là loại chim biết bơi.Có thể chim trong quần xã và ngoài quần xã. Đã có nhiều đề tài chuyên nghiên cứu về 34chim ăn quả và hạt. Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn là vấn đề chưa thật sáng tỏ như: - Loài chim nào sẽ ăn quả cây gì ? - Những loại hạt nào có khả năng bảo tồn sức sống sau khi qua đường tiêu hoácủa chim. - Chim sẽ phát tán được bao xa ? Để trả lời 2 mục đầu cần quan sát trong thiên nhiên và tiến hành thí nghiệm. Đểtrả lời phần 3 cần phải theo dõi trong tự nhiên. Nghiên cứu nội phát tán nhờ chim trong tự nhiên cần lưu ý những tình huốngsau: 1. Theo dõi gần tổ chim: ở đây cần làm rõ những loài chim nào thường ăn nhữngmầm mống thực vật nào, nó ăn như thế nào, số lượng nó ăn trong ngày. 2. Phân tích các loại mầm mống trong diều hay dạ dày chim bị giết. 3. Thu thập và phân tích phân của chim. 4. Xác định những yếu tố phân bố thực vật được chim thực hiện. Muốn vậy phảitheo dõi tất cả các loài cây có quả mọng, rừng trồng... đặc biệt nơi nghỉ của chim. 5. Phát tán mầm sống nhờ động vật ăn cỏ: Động vật ăn cỏ cũng là nhân tố phát tán nội và ngoại, đặc biệt lớn là động vậtnuôi. Trong mối quan hệ với ngoại động vật phát tán cần phải làm rõ sự khác nhau củahệ thống quả. Về số lượng ta có thể tiến hành đếm, ví dụ nhặt từ lông của một con vậtnào đó mỗi loại phải lặp lại từ 10 - 15 lần. Với nhóm động vật ăn cỏ nội phát tán có thể nghiên cứu qua phân. 3.5.4. Một số ý kiến về việc lập bộ sưu tập mô tả quả hạt Khi nghiên cứu về sinh thái của các mầm mống rất cần phải tập hợp để thành bộsưu tập mẫu các loại, nó thoả mãn yêu cầu: 1. Hạt và quả được thu thập từ địa điểm nó mọc. 2. Quả (hạt) mọng hay khô đều không phơi khô mà phải cố định nó trong dungdịch, nếu nó có màu gì cần ghi màu trên etêkét. 3. Nếu quả (hạt) dễ vỡ cần có hộp đựng. 4. Nếu có phần phụ dễ rụng thì cần thu quả (hạt) có cả phần phụ hoặc thu phầnphụ riêng. 5. Khi có hiện tượng dị quả thì cần thu cả, trên etêkét cần ghi rõ nó trên cây haytrên một cụm hoa. 35 Chương 4 NGHIÊN CỨU SINH SẢN SINH DƯỠNG VÀ SỰ PHỤC HỒI CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN XÃ4. 1. SINH SẢN SINH DUỠNG VÀ SỰ PHỤC HỔI Ở THỰC VẬT BẬC CAO,NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÓ Gọi là sinh sản sinh dưỡng tức là sự tạo ra một cơ thể mới từ một phần của bộ ...

Tài liệu được xem nhiều: