Danh mục

Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 5

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Thân củ dưới đất: thường gặp ở 2 loại. Thân củ thuộc trụ dưới lá mầm. Là loại nhiều năm và thân củ được hình thành ở phần gốc của trục chính, có thể gặp loại trụ trên lá mầm, phân bố ở những đốt cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 5 - Thân củ dưới đất: thường gặp ở 2 loại. Thân củ thuộc trụ dưới lá mầm. Là loạinhiều năm và thân củ được hình thành ở phần gốc của trục chính, có thể gặp loại trụtrên lá mầm, phân bố ở những đốt cao hơn. Hằng năm, nó tạo ra chồi phần trên mặtđất, nó chỉ tạo thêm chồi ở trên mặt đất. Hình 18: Các dạng củ dưới đất (Theo Trận, 1954) Vì vậy hình thức này không tăng số lượng cá thể (trụ dưới lá mầm). Kiểu thứ hainó tạo thành thân củ trên các chồi bên, phụ thuộc vào độ dài của mấu và số lượng củanó, mặc dù lúc đầu có quan hệ với cơ thể mẹ nhưng nó dễ dàng bị tách ra, vì vậy hìnhthức này có làmtãng số lượng Hình 19: Củ thuộc rễ được hình thành trên phần tận cùng của chồi rễ (Theo Raunkiaer, 1937) 45 4.1.2.4. Sinh sản và phục hồi bằng thân hành Thân hành cũng như thân củ là chồi biến thái, hoàn thành chức năng như thâncủ, nó khác thân củ là mấu bị rút ngắn lại và dầy lên chứa nước, mềm đi kể cả lá. Theovị trí hình thành cũng chia ra 2 loại thân hành trên mặt đất và thân hành dưới mặt đất. - Thân hành trên mặt đất xuất hiện trên những chồi trong hốc của lá, gặp ởAllium, Poa, Festuca... như vậy nó thay thế vào vị trí của hạt, nó sẽ rụng xuống đất vàhình thành phần trên mặt đất mới. Thân hành dưới đất, loại này phổ biến ở thực vật 1 năm, ít gặp ở thực vật 2 năm(hành, tỏi, thuỷ tiên...). Hình 20: Các kiểu thân hành (Theo Troll, 1954) Như vậy thân hành của thực vật là những cơ quan cung cấp hằng năm cho sựphục hồi nó. 4.1.2.5. Sinh sản và phục hồi bằng thân hành thuộc củ Sinh sản thân hành dạng củ có thể coi là một kiểu của củ không có phần bên trênlà lá để đồng hoá, về hình dạng bọn này giống thân hành, nhưng cũng dễ dàng xácđịnh nó là thân hành dạng củ. Thân hành dạng củ được hình thành trên những chồi đãcó hoa, năm sau nó bị biến đổi thành chồi m ới. 4.1.2.6. Sự sinh san và phục hồi bằng củ có nguồn gốc từ rễ Sinh sản bằng củ có nguồn gốc từ rễ là do sự rút ngắn và dầy lên của rễ, nhiềutrường hợp rễ bất định chứa lượng lớn chất dự trữ và làm nhiệm vụ cung cấp cho sựphục hồi hằng năm của thực vật, và cũng là hình thức sinh sản sinh dưỡng. Phụ thuộctừ vị trí hình thành mà nó được chia ra: trên mặt đất và dưới đất. - Củ trên mặt đất có nguồn gốc là rê: củ có nguồn gốc từ rễ nằm trên đất thườnggặp ở Ficaria, nhiều loại lan. Nó phát triển trong những nách lá, rễ bất định cũng sẽđược hình thành. Do hình thành củ có sự tham gia của chồi nên nó được gọi là dạng củ 46có chồi. Khi rơi xuống đất những dạng củ có chồi này sẽ mọc lên, vì thế nó thuộc dạngsinh sản sinh dưỡng của thực vật. - Củ dưới đất có nguồn gốc từ rễ: củ dưới đất có nguồn gốc từ rễ khá phổ biến ởnhóm thân thảo. Xét về nguồn gốc có 2 loại, một là thuần tuý có nguồn gốc từ rễ, mộtnữa có 2 loại nguồn gốc vừa rễ vừa chồi - nên gọi là củ có chồi.4.2. SINH SẢN SINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT THUỶ SINH Phương pháp nghiên cứu sinh sản sinh dưỡng của thực vật thuỷ sinh được xácđịnh trong phạm vi đất đáy bể và sự có mặt của thân rễ, nó không khác với các phươngpháp nghiên cứu hệ rễ môi trường khô. Ở đây cũng cần phải làm rõ độ sâu của nước cóthực vật phân bố. Những cây thuỷ sinh trôi nổi hay một phần hay toàn phần sống trongnước, sự tách cành thường do nguyên nhân bên ngoài. Thí dụ như các nguyên nhân cơhọc (sóng, người, động vật...) tạo ra cơ thể mới tồn tại độc lập. Những loài trong giống Lem ma sinh sản sinh dưỡng thực hiện trong cả mùa hèbằng cách tách từng phần ra từ cơ thể mẹ. Những cá thể được tạo thành sẽ lại sinh sảntiếp tục trong mùa thu và cả mùa xuân. Những thực vật thuỷ sinh khác khi nghiên cứu cũng cần làm sáng tỏ khả nănghình thành cơ thể mới, tính kéo đài, qua đông ra sao.4.3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGOÀI ĐỒNG RUỘNG (THIÊNNHIÊN) Nội dung và cách tiến hành tổng hợp tư liệu phụ thuộc hoàn toàn từ mục tiêunghiên cứu. Sau đây sẽ chỉ đề cập đến một số vấn đề phục vụ cho nghiên cứu quần xã(cho cả 2 chương). 1. Cần xác định tỉ lệ loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hạt trong quần xã. 2. Cần xác định trong quần xã và trong từng phần số lượng loài theo từng kiểusinh sản sinh dưỡng (số loài và số lượng cá thể). 3. Khi nghiên cứu các quần xã khác nhau, thuộc các quần hệ khác nhau, đặc biệttrong các đời thực bì khác nhau sẽ có được tư liệu rất quý. - Cần làm rõ đặc điểm sinh sản sinh dưỡng của loài nào đó trong các quần xãkhác nhau, quần hệ khác nhau phụ thuộc vào cái gì là chính, xu hướng biến đổi của nó,khi có sự tác động của con người thì sẽ biến đổi ra sao. - Xác định quy luật về quan hệ số lượng của các loài trong sinh sản sinh dưỡng,trong điều kiện nào, quần xã nào sẽ có hình thức sinh sản gì. Thí dụ độ ...

Tài liệu được xem nhiều: