Danh mục

Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 8

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.15 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

B = C + G + H - (OX + R + T + E + D + M). Theo Ychekhin (1977). B : là sự tăng trưởng của khối lượng thực vật sau một khoảng thời gian nào đó ; C : là lượng CO2 thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp ; G : là lượng chất khoáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 8 B = C + G + H - (OX + R + T + E + D + M). Theo Ychekhin (1977). B : là sự tăng trưởng của khối lượng thực vật sau một khoảng thời gian nào đó ;C : là lượng CO2 thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp ; G : là lượng chấtkhoáng ; H : là lượng nước ; Ox : là lượng ôxi thải ra trong quá trình quang hợp ; R : làlượng vật chất mất đi do hô hấp ; T : mất do bay hơi ; E : lượng vật chất mất đi do bàitiết hoặc các quá trình khác ; D : là lượng vật chất do bọn sinh vật dị dưỡng đã dùngmất ; M : là vật chất bị mất đi do quá trình chết. Nếu ta coi H và T + Ox + E là tiệmcận bằng không và thay C và G bằng F ta sẽ có công thức : B = F - (R + D + M) Năng suất của quần xã thực vật phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố bên ngoài, cácyếu tố này có quan hệ mật thiết với tổ hợp thành phần tạo thành hệ sinh thái và với cácyếu tố bên trong của nó. 8.1.2. Những yếu tố bên ngoài của quá trình tạo năng suất sơ cấp Tổ hợp các yếu tố bên ngoài sẽ chi phối toàn bộ quá trình tạo ra và chi dùng khốilượng thực vật trong quần xã. Nó bao gồm năng lượng mặt trời, nước, CO2 muốikhoáng, oxy, nhiệt độ và mức độ bị tác động bởi động vật (kí sinh, ăn thực vật). Sáuyếu tố đầu là yếu tố tác động trực tiếp, yếu tố thứ 7 thuộc loại yếu tố ảnh hưởng, khôngnhất thiết phải có. Người ta có thể chia ra nhóm các yếu tô ổn định và nhóm các yếu tốthay đổi. Các yếu tố thay đổi có biên độ giao động lớn, nó biến đổi tuỳ thuộc vùng,thời gian, còn những yếu tố ổn định hầu như không thay đổi. Chúng ta gọi 5 yếu tố đầu (ánh sáng, nước, CO2 muối khoáng, oxy) là tài nguyênthiên nhiên của môi trường. Có rất nhiều yếu tố tác động đến thực vật một cách giántiếp. Thí dụ, đặc điểm của địa hình ảnh hưởng đến tổ hợp khoáng chất trong đất, rồi rấtnhiều tác động của động vật đến thực vật cũng phụ thuộc vào địa hình, tác động củacon người. Đặc biệt hơn cả là nó ảnh hưởng đến cấu trúc thể chất của quần xã. Nếu nguồn tài nguyên môi trường phối hợp một cách không hài hoà thì một phầncủa nó sẽ được sử dụng không triệt để. Thí dụ, nếu độ ẩm thiếu thì sử dụng ánh sáng,chất khoáng sẽ kém đi và ngược lại. Vì vậy, để phát huy tất tác dụng của các yếu tốcần có sự phối hợp rất hài hoà. 8.1.3. Những yếu tố bên trong của quá trình tạo năng suất thực vật Những yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng suất sơ cấp của quần xã đó chính làđặc điểm thuộc cơ thể thực vật (yếu tố sinh lí, sinh thái, sinh vật học) và đặc điểmthuộc quần xã thực vật (yếu tố quần lạc). Trong điều kiện môi trường xác định, mỗi loài sẽ đạt được năng suất khác nhau,điều này nó được xác lập bởi các yếu tố thuộc về sinh vật. Nghiên cứu những vấn đềnày là để tìm ra những chỉ số cho từng yếu tố môi trường đối với từng loài với khảnăng đạt tối đa về năng suất trong điều kiện hiện có được của tài nguyên môi trường.Người ta gọi là các chỉ số tối ưu thuộc về cá thể, nó biểu hiện bằng đặc điểm của thựcvật. Thí dụ, cây ưa sáng, cây ưa ẩm,... Sự khác nhau của các loài theo các chỉ số này 78được hình thành bằng quá trình thích nghi lâu dài của loài. Giá trị của các chỉ số tối ưucho cá thể với yếu tố môi trường này không rất cần thiết cho cơ thể thực vật, nó đượcxác lập bởi tổ hợp các đặc điểm sinh lí, hoá sinh và hình thái sinh thái của thực vật,trong đó bao gồm tổ hợp sắc tố trong các mô của thực vật, đặc tính lí học của tế bàochất, cấu tạo hệ dẫn, đặc điểm giải phẫu của lá, hình dạng và kích thước của lá, sự sắpxếp của nó, độ sâu phân bố của rễ, sự có mặt hay không của cơ quan dự trữ, nhịp điệubiến động mùa,... Giá trị của các chỉ số tối ưu thường được di truyền lại. Nó không phụ thuộc vào hoàn cảnh thuộc quần lạc của loài. Cấu trúc của thảm thực vật cũng là yếu tố quần lạc của năng suất. Chúng ta chiara 2 nhóm nhân tố thuộc cấu trúc thảm thực vật, mỗi nhóm sẽ có vai trò khác nhautrong quan hệ với sử dụng tài nguyên môi trường : Nhóm thứ nhất gồm các dấu hiệucủa cấu trúc đặc trưng; nhóm thứ hai là cấu trúc thích ứng. Cấu trúc chức năng sẽ đượcmô tả riêng cho từng yếu tố của môi trường. Cấu trúc đặc trưng của quần xã được xác định bởi các yếu tố môi trường, do kếtquả của sự tác động mà thành và gọi là môi trường thực vật hay môi trường sống(Ramenski, 1938). Cấu trúc đặc trưng bao gồm những chỉ số của đặc tính quần xã thựcvật, ảnh hưởng của nó đến môi trường phụ thuộc vào nó. Những đặc điểm đó là : độcao của phần trên mặt đất, độ đầy cá thể, độ phủ, khối lượng thực vật trên đơn vị thểtích, kích thước cá thể. Sự kéo dài thời kì sinh dưỡng, sinh khối, thành phần lí hoá họccủa lớp thảm mục. Cấu trúc thích ứng của quần xã thực vật là mối quan hệ của từng yếu tố với cácchỉ số tối ưu của loài, thí dụ, sự khác nhau về ánh sáng, về độ ẩm,... nó được đặc trưngbởi đặc điểm bên trong của quần xã, tác động tới một trường qua bề mặt lá - đồng hoáhay bay hơi qua khả năng hút (qua rễ) khác nhau ...

Tài liệu được xem nhiều: