Danh mục

Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 9

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.88 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

chăn thả của nó như hoà thảo, họ Đậu, sa thảo, cây thảo khác, cây dại,... cũng có thể theo họ alphabe... 9.2.1. Độ nhiều Độ nhiều là số lượng cá thể của bất kì loài nào đó trong diện tích tính, khi tính đến độ nhiều bao giờ cũng gặp khó khăn với việc xác định cá thể (đặc biệt là cây hoà thảo, thân rễ,...) trong trường hợp như thế có thể giới hạn số cá thể bởi số thân cây. Như vậy, hoặc số cá thể hoặc số thân cây sẽ được tính là độ nhiều trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu quần xã thực vật phần 9chăn thả của nó như hoà thảo, họ Đậu, sa thảo, cây thảo khác, cây dại,... cũng có thểtheo họ alphabe... 9.2.1. Độ nhiều Độ nhiều là số lượng cá thể của bất kì loài nào đó trong diện tích tính, khi tínhđến độ nhiều bao giờ cũng gặp khó khăn với việc xác định cá thể (đặc biệt là cây hoàthảo, thân rễ,...) trong trường hợp như thế có thể giới hạn số cá thể bởi số thân cây.Như vậy, hoặc số cá thể hoặc số thân cây sẽ được tính là độ nhiều trên diện tích tính.Thông thường, người ta sử dụng một thang phân loại để chỉ độ nhiều và thường dùnglà : Thang bằng số - đơn giản nhất là thang 5 số đó là : 5 : rất nhiều ; 4 : nhiều ; 3 :không nhiều (TB) ; 2 : ít ; 1 : rất ít. Trong bảng 6 bậc của Drus không dùng số mà các từ sau : - Sóc (Sociales) : Thực vật gần như khép tán, tạo thành nền. - Cop3 (Copiosae3) : Thực vật gặp rất nhiều. - Cop2 (Copiosae2) : Thực vật gặp nhiều. - Cop1 (Copiosae1) : Thực vật có khá nhiều. - Sp (Sparsae) : Thực vật phân tán, số lượng không nhiều. - Sol (Solitariae) : Thực vật gặp rất ít. Ngoài ra, còn có thể dùng Un (Unicum) chỉ loài có số lượng cá thể đơn độc trêndiện tích tính. Khi sử dụng thang của Drus cần thiết phải đếm số lượng cá thể của loài với việcxác định độ phủ của nó. Thông thường thì loài được đặt ở mức độ Soc có độ phủ làtrên 90% diện tích tính, Cop3 là 90 - 70%, Cop2 là 70 - 50%, Cop1 50 - 30%, Sp là 30 -10%, Sol < 10%. Trong trường hợp loài nào đó có số lượng cá thể nhiều, nhưng kíchthước lại không lớn thì thường thêm một cột nữa giữa độ nhiều và độ phủ đó là cột sốlượng, lúc đó bảng của Drus sẽ dùng số lượng cá thể không dùng độ phủ. 9.2.2. Sự trội hay sự ưu thế Dấu hiệu này được đặc trưng bởi : - Thứ nhất, là độ phủ tức độ che lấp trên diện tích của phần trên mặt đất của loàinào đó trong quần xã (diện tích tính). - Thứ hai, là diện tích chiếm của nó. - Thứ ba, là trọng lượng của nó. Xác định độ phủ của thực vật trong quần xã cóthể dùng nhiều phương pháp khác nhau. 9.2.2.1. Phương pháp xác định độ phủ chiếu Với thảm cỏ phân biệt độ phủ thật và độ phủ chiếu : Độ phủ thật đó là phần trămdiện tích bị phần gốc của cây chiếm còn độ phủ chiếu là phần che lấp của diện tích bịphần trên mặt đất chùm (loài nào đó). Khi nghiên cứu vấn đề này, trước tiên là xác 89định độ phủ chiếu, sau đó xác định độ phủ thật dựa vào thảm cỏ cắt bỏ để lại gốc đểtính. Ramenskii nghiên cứu vấn đề này đưa ra ba chỉ tiêu xác định độ phủ của quần xã,đó là đó phủ chung (hình chiếu toàn bộ thảm cỏ), độ phủ của tầng - tức là mức đượcphủ của các tầng dưới bởi tầng trên và độ phủ chiếu của từng loài hay nhóm loài. Để xác định độ phủ của quần xã cỏ người ta dùng một khung có kẻ ô bằng dâykim loại (khoảng 10 ô vuông), ô vuông có kích thước là 2 x 5cm hay 3 x 7,5cm, chiếukhung đó từ trên xuống ta sẽ tính được độ phủ của loài và độ phủ chung. Hình 32. Khung xác định độ phủ của thảm cỏ Tất nhiên, độ phủ của từng loài cộng lại bao giờ cũng lớn hơn độ phủ chung, vìcó sự che phủ lẫn nhau của các loài và các tầng. Thông thường, các nhà nghiên cứu đánh giá độ phủ bằng mắt và cũng xác địnhbằng % của diện tích. Nhiều khi người ta đánh giá độ phủ bằng bảng thang bậc, kèmtheo bảng thang là % như độ 1 dưới 10%, độ 2 từ 10 – 20% độ 3 từ 20 - 30%,... Ngoàira, cũng có thể kết hợp bảng thang với bảng Drus. Xác đinh độ phủ thật : Xác định độ phủ thật của thảm cỏ có thể dùng dụng cụchuyên môn. Có thể xác định bằng thước (đường hay tuyến dải), trên thước có chiacm, đặt thước đó trên đất và theo chiều dài của nó xác định khoảng không, độ phủ củatừng gốc cây hoà thảo, độ phủ theo dải của thước sẽ được tính thành %. Xác định độ phủ trong rừng : Độ phủ trong rừng cũng được xác định bằng độphủ của thân và của cả vòm tán. Độ phủ thân được xác định bằng hình chiếu diện tíchchiếm của thân ở độ cao ngang ngực, hay ở độ cao l,3m tính từ mặt đất. Sau đó, đánhgiá độ phủ bằng mắt hoặc trực tiếp đo đường kính thân. Sau khi đã đếm số thân củaloài, người ta biểu thị độ phủ của loài theo phần 10. Thí dụ như sồi 5/10, dẻ 4/10, xoan1/10 và tiếp tục với hỗn hợp các cây rừng mà ưa thêm loài sồi. Tổng số của các gốcbiểu thị phải bằng 1, không phụ thuộc vào độ rậm hay thưa của nó từ đó cho biết tỉ lệđộ phủ của loài trong tổ hợp. Xác định độ phủ tán : Còn gọi độ khép tán, nó biểu thị quan hệ giữa diện tích bềmặt và độ che của tán cây gỗ (là tổng số tán của các loài), nó cũng biểu thị trong tỉ lệphần mười. Thí dụ độ che của tán là 9/10 tức là còn 1/10 đất chưa bị che. Người tathường xác định lúc giữa trưa, vì lúc đó tia sáng chiếu thẳng nhất, nếu chiếu nghiêngsẽ cho tỉ lệ khác. 90 Ngoài ra, nên xác định độ phủ vào mùa hè sẽ chính xác hơn và cây cũng có bộ láđầy đủ vào thời kì đó. 9.2.2.2. ...

Tài liệu được xem nhiều: