Danh mục

TÀI LIỆU ÔN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Số trang: 93      Loại file: doc      Dung lượng: 536.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đời sống xã hội có rất nhiều những hoạt động khác nhau như hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật... Nhưng để thực hiện được mục đích của các hoạt động đó thì trước hết đòi hỏi con người phải tồn tại, phải sống. Muốn tồn tại, muốn sống thì bắt buộc con người hàng ngày phải tiêu dùng những tư liệu sinh hoạt cần thiết như cơm ăn, áo mặc, nhà ở, tư liệu sản xuất ... tất cả những tư liệu sinh hoạt đó không phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU ÔN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ----------TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1 TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ♣ VẤN ĐỀ I: SẢN XUẤT VÀ TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI1. Vì sao Mác khẳng định: Sản xuất ra của cải vật chất là điều ki ện tiên quy ết cho sự tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại? - Trong đời sống xã hội có rất nhiều những hoạt động khác nhau như hoạt đ ộng chínhtrị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật... Nhưng để thực hiệnđược mục đích của các hoạt động đó thì trước hết đòi hỏi con người phải tồn tại, ph ải s ống.Muốn tồn tại, muốn sống thì bắt buộc con người hàng ngày phải tiêu dùng những tư liệu sinhhoạt cần thiết như cơm ăn, áo mặc, nhà ở, tư liệu sản xuất ... tất cả những tư liệu sinh hoạtđó không phải là những sản phẩm do tự nhiên hay thượng đế ban phát mà nó là sản phẩm củaquá trình lao động sản xuất của con người tạo ra. Vì vậy Mác khẳng đinh rằng quá trình laođộng sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và s ống còn c ủa l ịchsử nhân loại.2. Phân tích vai trò của các nhân tố cấu thành quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất và sự hình thành ra các bộ phận trong cơ cấu giá trị của sản phẩm. Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của xãhội. Nhưng muốn có quá trình sản xuất đó thì Các Mác chỉ ra cần phải có 3 nhân t ố s ản xu ấtcơ bản đó là đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động.a) Đối tượng lao động: - Khái niệm: Đối tượng lao động là toàn bộ các vật mà lao động của con người tác độngvào làm thay đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người. - Đối tượng lao động bao gồm: : + Những vật có sẵn trong tự nhiên nhưng đã được thăm dò, qui hoạch đưa vào sản xuất(quặng, cây trên rừng,…là đối tượng của ngành khai thác, khai khoáng + Những vật đã trải qua chế biến (kết quả của quá trình trước là nguyên liệu của quátrình sau): bông là nguyên vật liệu, là đối tượng lao động của ngành chế biến chế tạob) Tư liệu lao động: - Khái niệm: tư liệu lao động là các vật, hệ thống các vật dùng để truyền dẫn lao độngcủa con người tác động vào đối tượng lao động. - Tư liệu lao động bao gồm: + Công cụ lao động tác động trực tiếp vào đối tượng lao động, công cụ lao động giữ vaitrò quyết định trong quá trình sản xuất, công cụ lao động phản ánh s ự phát tri ển c ủa mỗi th ờiđại kinh tế. Cối xay chạy bằng sức gió -> xã hội phong kiến lạc hậu Cối xay chạy bằng động cơ hơi nước -> chủ nghĩa tư bản văn minh + Các vật dùng để chứa đựng và truyền dẫn đối tượng lao động: bể chứa, ống dẫn, 2băng tải,… + Các yếu tố hình thành cơ sở hạ tầng kỹ thuật: đường xá, bến bãi,…* Giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động phân biệt chi là tương đối: - Khác nhau: ở vai trò trong quá trình sản xuất, hình thái tồn tại tự nhiên, phương thứcchu chuyển giá trị. - Giống nhau: Chúng đều là yếu tố vật chất, nếu xét trong quá trình sản xuất sản phẩmthì đối tượng lao động và tư liệu lao động hình thành tư liệu sản xuất - đây là yếu tố vật chấthình thành nên sản phẩm.a) Sức lao động: - Khái niệm: Sức lao động là tổng hợp sức thân thể, sức thần kinh, sức cơ bắp có sẵntrong mỗi cơ thể của con người, sức lao động không tồn tại ngoài con người, sức lao động làkhả năng lao động của mỗi con người. Lao động là sự vận dụng (tiêu dùng) sức lao động được thể hiện ra trong quá trình laođộng sản xuất. - Như vậy quá trình lao động sản xuất diễn ra là sự kết hợp giữa sức lao đ ộng và t ưliệu sản xuất, trong đó sức lao động là yếu tố chủ thể, giữ vai trò quyết định; tư liệu sản xuấtlà yếu tố khách thể, là điều kiện vật chất không thể thiếu được. - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người và nó diễn ra giữa conngười với tự nhiên nhằm cải tạo tự nhiên cho phù hợp với mục đích của con người. - Phân biệt sức lao động và lao động: Sức lao động là một phạm trù hiện hữu, lao độnglà một phạm trù trừu tượng, vì vậy Mác cho rằng người ta không thể nhìn thấy, sờ mó thấylao động mà lao động chỉ được thể hiện ra trong thực tiễn khi con người vận d ụng s ức laođộng để tiến hành quá trình sản xuất. - Đặc điểm lao động của con người khác với hoạt động của loài vật: + Lao động của con người là hoạt động có mục đích, có dự định, tính toán trước + Lao động của con người biết chế tạo và sử dụng công cụ, chính quá trình lao đ ộnghình thành nên ý thức của con người. + Lao động của con người có tính sáng tạo, tính tự giác và tính xã hội. - Bất kỳ sản phẩm nào do lao động của con người tạo ra thì nó cũng có giá trị, trong cơcấu giá trị của sản phẩm bao gồm 2 bộ phận cấu thành đó là giá trị cũ (C) và giá trị mới (V+m)hay tổng cơ cấu giá trị sản phẩm là C+V+m Vai trò hai mặt của lao động trong hình thành các bộ phận cấu thành của lượng giá tr ịhàng hoá: + Lao động cụ thể bảo tồn và di chuyển giá trị cũ (giá trị tư liệu sản xuất) vào giá trịsản phẩm (C) + Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (V+m) Giá trị mới nhập giá trị cũ tạo ra tổng lượng giá trị hàng hoá: C+V+m3. Phương thức sản xuất xã hội là gì? phân tích mối quan hệ giữa 2 mặt cấu thành phương thức sản xuất xã hội. - Khái niệm: Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa 2 mặt của nềnsản xuất xã hội đó là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã từng lần lượt trải qua 5 ph ương th ức s ảnxuất từ thấp đến cao: xã hôi công xã nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến,chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa cộng sản (mà giai đoạn đầu của nó là CNXH) ...

Tài liệu được xem nhiều: