Danh mục

Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 10

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 849.64 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 10" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những kiến thức về chuỗi phản ứng hóa học, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, bài tập nhận biết các chất,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 10Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN HÓA LỚP 10 Producer: Thành Tâm.I. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC:a. K2Cr2O7 -> Cl2 -> KClO3 -> O2 -> Fe3O4 -> FeCl2 -> FeCl3b. CaOCl2 -> Cl2 -> KCl -> HCl -> Cl2 -> CaCl2 -> Ca(OH)2 -> CaOCl2 -> Cl2c. Cl2 -> Br2 -> HBr -> ZnBr2 -> ZnCl2 -> AgCld.e. Cl2 -> FeCl3 -> I2 -> S -> H2S -> HBr -> HCl -> CuCl2 -> Cl2 1 Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahocf/ S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> SO2 -> H2SO3 -> Na2SO3 -> SO2 Na2SO4 -> BaSO4g/ NaHCO3 -> CO2 -> Ca(OH)2 -> CaOCl2 -> CaCO3 -> CO2 -> H2CO3h/ CaCO3 -> A (+A1) -> B (+B1) -> C -> CaCO3 X (+X1) -> Y (+X, +A1) -> Z( Đề thi HSG hóa học 9, quận 9, năm 1999 -2000 )i/ FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> SO2 -> Na2SO3 -> BaSO3k/ Fe -> A -> B -> C -> Fe -> D -> E -> F -> D( Đề thi HSG hóa 9, TP Hải Phòng , năm 2001 – 2002 )l/ R1 + O2 -> R2 R2 + O2 -> (xt, t độ ) R3H2S + R2 -> R1 + R4 R3 + R4 -> R5R2 + R4 + Br2 -> R5 + R6R5 + Na2SO3 -> R2 + R4 + R7Biết R2 là khí không màu và có mùi hắc )m) Cl2 -> I2 -> NaI -> H2S -> HCl -> FeCl3 -> Fe2O3 -> Fe -> Cu -> SO2 -> H2SO4 ->NaHSO4 -> NaHCO3 -> CO2n) CaF2 -> HF -> F2 -> OF2 -> CuF2 -> HF -> SiF4 -> SiF2 2Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc 3 Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahocII, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC:I. Lý thuyết cơ bản1. Tốc độ phản ứnga. Khái niệm và biểu thức tốc độ phản ứng hóa học- Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứnghóa học, được đo bằng độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia hoặc sản phẩmtrong một đơn vị thời gian.- Biểu thức tốc độ trung bình phản ứng: Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD (*)Tại thời điểm t1: nồng độ chất A là C1 (mol/lít)Tại thời điểm t2: nồng độ chất A là C2 (mol/lít) C1  C2Tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo chất A là: Vtb  t2  t1- Thứ nguyên: mol/lít.s hoặc mol/lít.phút…b. Các yếu tố ảnh hưởng- Ảnh hưởng của nồng độTốc độ của phản ứng (*) được xác định bởi biểu thức: v = k.[A]a.[B]bDo đó: khi tăng nồng độ chất tham gia thì tốc độ phản ứng tăng lên.- Ảnh hưởng của áp suất (chỉ với phản ứng có chất khí tham gia): Khi tăng áp suất → nồng độchất khí tăng nên tốc độ phản ứng tăng- Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng2. Cân bằng hóa họca. Khái niệm cân bằng hóa học, hằng số cân bằng hóa học- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốcđộ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là một cân bằng động 4 Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc   cC + dD (**)- Xét phản ứng: aA + bB  b. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học (Nguyên Lí Lo Satolie)- Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằngchuyển dịch về phía làm giảm hoặc tăng nồng độ của chất đó. Chú ý: Trong hệ cân bằng có chất rắn (ở dạng nguyên chất) thì việc tăng hay giảm khốilượng chất rắn không làm chuyển dịch cân bằng.- Ảnh hưởng của áp suất (cân bằng có chất khí): Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng thì cânbằng chuyển dịch về phía tạo ra số mol khí ít hơn và ngược lại. Chú ý: Trong cân bằng mà tổng số mol khí ở 2 vế bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởngđến cân bằng- Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng thu nhiệt(∆H>0) và ngược lại khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tỏa nhiệt(∆H Hội quán Hóa Học – Bài tập HKII 10 facebook/hoiquanhoahoc   CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = -41 kJb. CO (k) + H2O (k)  Các cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào nếu thay đổi một trong các điều kiện sau: a. Tăng nhiệt độ b. Thêm lượng hơi nước vào c.Thêm khí H2vào d. Tăng áp suất chúng của hệ bằng cách nén cho thể tích giảm xuống e. Dùng chấtxúc tác   CaO(r) + CO2(k) ∆H=178 kJ ...

Tài liệu được xem nhiều: