Danh mục

TÀI LIỆU ÔN TẬP LÍ THUYẾT LÍ (CB) TNTHPT 2011

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.16 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tài liệu ôn tập lí thuyết lí (cb) tnthpt 2011, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU ÔN TẬP LÍ THUYẾT LÍ (CB) TNTHPT 2011 TÀI LIỆU ÔN TẬP LÍ THUYẾT LÍ (CB) TNTHPT 2011 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠI. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1. Phương trình dao động:- Định nghĩa: dđđh là 1 dđ được mô tả bằng 1 định luật dạng cos (hoặc sin), trong đó A, ,  là những hằngsố 1 2 t (trong đó n là số dao động vật thực hiện trong thời gian t)- Chu kì: T= = = f n + Chu kì T: Là khoảng thời gian để vật thực hiện được 1 dđ toàn phần. Đơn vị của chu kì là giây (s).+ Tần số f: Là số dđ toàn phần thực hiện được trong 1 giây. Đơn vị là Héc (Hz). 2- Tần số góc:  = 2 f = ; T- Phương trình dao động: x = Acos(t +  )+ x : Li độ dđ, là khoảng cách từ VTCB đến vị trí của vật tại thời điểm t đang xét (cm)+ A: Biên độ dđ, là li độ cực đại (cm). Đặc trưng cho độ mạnh yếu của dđđh. Biên độ càng lớn năng lượng dđcàng lớn. Năng lượng của vật dđđh tỉ lệ với bình phương của biên độ.+ : Tần số góc của dđ (rad/s). Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh chậm của các trạng thái của dđđh. Tần sốgóc của dđ càng lớn thì các trạng thái của dđ biến đổi càng nhanh.+ : Pha ban đầu của dđ (rad). Để xác định trạng thái ban đầu của dđ, là đại lượng quan trọng khi tổng hợpdđ.+ (t + ) : Pha của dđ tại thời điểm t đang xétLưu ý : Trong quá trình vật dđ thì li độ biến thiên điều hòa theo hàm số cos (x thay đổi theo thời gian t),nhưng các đại lượng A, ,  là những hằng số. Riêng A,  là những hằng số dương.2. Vận tốc tức thời: v = x’ = - Asin( t + )v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v v = -Asin( t + ) = Acos( t +  +  /2) ==> a = -2 Acos( t + ) = 2 Acos(t +  + )8. Chiều dài quỹ đạo: s = 2A9. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại là A.10. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: x = Acos(t +  ) + Tìm A :  Từ VTCB kéo vật 1 đoạn x0 rồi buông tay cho dđ thì A = x0 v2 mv2  Từ pt A2 = x2 + 2 hoặc A2 = x2 + k   A = s/2 với s là chiều dài quĩ đạo chuyển động của vật vmax  Từ ct : vmax = A ==> A =  smax-smin  A= 2 2 k g + Tìm  : = ;= ;  = 2 f = ... m T l + Tìm : Tùy theo đầu bài. Chọn t = 0 là lúc vật có li độ x = [ ] , vận tốc v = [ ]   x = Acos = [ ] ==>  = [ ? ] ==>   v = -Acos = [ ]  Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0II. CON LẮC LÒ XO 1 2 k g 1k l m1. Tần số góc:    2  ; chu kỳ: T  ; tần số: f     T 2 2 m  l m k g Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi 1 12. Cơ năng: W  m 2 A2  kA2 2 23. Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB: mg l  k+ Chiều dài lò xo tại VTCB: lCB = l0 + l (l0 là chiều dài tự nhiên)+ Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): lMin = l0 + l – A+ Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): lMax = l0 + l + A  lCB = (lMin + lMax)/24. Lực kéo về hay lực hồi phục- Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật. * Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ Fhp = -kx = -m2 x- Lực làm vật dđ là lực hồi phục:===> Fhp max = kA = m2 A là lúc vật đi qua các vị trí biên. lúc vật qua VTCB. Fhp min = 05. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn Fđh = kx (x là độ biến dạng của lò xo) * Với con lắc lò xo nằm ng ...

Tài liệu được xem nhiều: